Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc khánh vy
Xem chi tiết
NCS _ NoCopyrightSounds
3 tháng 4 2016 lúc 20:32

Xét x<0, ta có:

-4x=x^2+4

<=>x^2+4x+4=0

<=>(x+2)^2=0

<=>x=-2

Xét x=0, ta có:

0=4(vô nghiệm)

Xét x>0

<=>4x=x^2+4

<=>x^2-4x+4=0

<=>(x-2)^2=0

<=>x=2

Tích mik nhé!!!

NCS _ NoCopyrightSounds
3 tháng 4 2016 lúc 20:02

chia trường hợp x

x= +- 2

Thắng Nguyễn
3 tháng 4 2016 lúc 20:03

x=±2 nghĩa là x=2 hoặc -2

ARMY
Xem chi tiết

(x^2 +24+14x) (x^2+24+10x) =165x^2

Đặt t = x^2 + 24+12x

(t-2x)(t+2x) = 165x^2

t^2 - 4x^2 =165x^2

t^2 = 169x^2

t = 13x hay t = -13x

Nếu t = 13x thì 

x^2 +12x + 24= 13x

x^2 - x + 24 = 0 (Vô nghiệm vì vế trái > 0)

Nếu t = -13x thì:

x^2 +12x+24 = -13x

x^2 +25x +24=0

(x+1)(x+24) = 0

x + 1 =0 hay x+24 = 0

x = -1 hay x= -24

Vậy... 

Học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Blue Moon
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Hà
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
15 tháng 1 2017 lúc 9:39

a) Ta có :

\(\left|\frac{3}{4}x-4\right|\ge0\)

\(\left|3x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-4\right|+\left|3x+5\right|\ge0\)

Mà : \(\left|\frac{3}{4}x-4\right|+\left|3x+5\right|=0\) (đề bài)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}x-4=0\\3x+5=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{16}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Vì trong một phương trình không thể cùng có 2 giá trị 

=> Không có giá trị x thõa mãn đề bài 

Jet Lang
Xem chi tiết
Die Devil
17 tháng 3 2017 lúc 8:45

\(\frac{x-1}{x-2}+\frac{x+3}{x-4}=\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}\)

\(ĐKXĐ:x\ne2,x\ne4\)

\(MC:\left(x-2\right)\left(x-4\right)\)

\(PT\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)+\left(x+3\right)\left(x-2\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4+x^2+x-6=2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x=2\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-2=0\)

Jet Lang
17 tháng 3 2017 lúc 13:23

Vậy giờ mình kết luận x=? hả bạn? Mình dở toán lắm. (T-T)

Phương Mun
Xem chi tiết
Ngyễn Thị Trang
20 tháng 10 2014 lúc 23:06

=> 14 -  2 = 17

=>  x =( 3; 4 )

thi hue nguyen
Xem chi tiết
Minh Nguyen
1 tháng 2 2020 lúc 21:06

1) \(x^4-2x^2-144x+1295=0\)

\(\Rightarrow\)Cậu xem lại đề thử xem nhé !

2) \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)\left(x^2-1\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3-x^2-2x-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3+4x^2+x^3+x^2+4x-6x^2-6x-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+x+4\right)+x\left(x^2+x+4\right)-6\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-6\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-2x-6\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)\right]\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+3=0\)

hoặc \(x-2=0\)

hoặc \(x^2+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\left(tm\right)\)

hoặc   \(x=2\left(tm\right)\)

hoặc  \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\left(ktm\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{-3;2\right\}\)

3) \(x^4-2x^3+4x^2-3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3-3x^3-3x^2+7x^2+7x-10x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)-3x^2\left(x+1\right)+7x\left(x+1\right)-10\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3-3x^2+7x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3-2x^2-x^2+2x+5x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[x^2\left(x-2\right)-x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+1=0\)

hoặc \(x-2=0\)

hoặc \(x^2-x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

hoặc \(x=2\left(tm\right)\)

hoặc \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}=0\left(ktm\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là :\(S=\left\{-1;2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Cần Một Người Quan Tâm
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
27 tháng 12 2020 lúc 21:35
Trần Minh Hoàng
27 tháng 12 2020 lúc 22:42

ĐKXĐ: \(x\ge2\).

Với \(x\ge2\) ta có \(VP\le2;VT\ge2\).

Do đó nghiệm của pt là \(x=2\).