Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
24 tháng 7 2016 lúc 10:31

B=2/3x5 + 2/5x7 + 2/7x9 + ...+2/99x101

B= 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + 1/7 -1/9 + ... + 1/99 - 1/101

B= 1/3 - 1/101

B=98/303

( k mk nhé ! Cách làm câu a và b của mk đều đúng 100% đấy ! Dạng này mk học từ lâu rồi ! )

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
24 tháng 7 2016 lúc 10:25

a, A = 1/2x3+ 1/ 3x4 + 1/4x5 + 1/5x6 + ... + 1/99x100

    A= 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 -1/5 + 1/5 - 1/6 + ... + 1/99 -1/100

    A= 1/2 -1/100

    A= 49 / 100

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Hằng
24 tháng 7 2016 lúc 20:20

nhờ bạn giải dùm mình câu c,d

Bình luận (0)
Cute Kittens
Xem chi tiết
Hà Tường Vy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 9 2018 lúc 9:24

M = 5 + 53 + 55 + ... + 547 + 549

52M = 52(5 + 53 + 55 + ... + 547 + 549)

25M = 53 + 55 + 57 + ... + 549 + 551

25M - M = ( 53 + 55 + 57 + ... + 549 + 551) - (5 + 53 + 55 + ... + 547 + 549)

24M = 551 - 5

M = \(\frac{5^{51}-5}{24}\)

Bình luận (0)
Hà Tường Vy
16 tháng 9 2018 lúc 9:29

Còn mấy câu kia bạn biết ko?

Bình luận (0)
Thiên Thần Bọ Cạp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
19 tháng 8 2023 lúc 21:10

a)\(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99.101}\)

\(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)

\(1-\dfrac{1}{101}\)

=\(\dfrac{100}{101}\) 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
19 tháng 8 2023 lúc 21:38

\(\dfrac{5}{1.3}+\dfrac{5}{3.5}+\dfrac{5}{5.7}+...+\dfrac{5}{99.101}\)

=\(\dfrac{5}{2}.\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99+101}\right)\)

=\(\dfrac{5}{2}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\) 

=\(\dfrac{5}{2}.\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(\dfrac{5}{2}-\dfrac{100}{101}\)

\(\dfrac{305}{202}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
19 tháng 8 2023 lúc 21:52

Bài 16: 

A = \(\dfrac{2n+1}{3n+1}\); đkxđ n \(\ne\) - \(\dfrac{1}{3}\)

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 là d

Ta có: 2n + 1 ⋮ d; 3n + 1 ⋮ d

2n + 1 ⋮ d ⇒ 3.(2n + 1) ⋮ d ⇒ 6n + 3 ⋮ d

3n + 1 ⋮ d ⇒ 2.( 3n+ 1) ⋮ d ⇒ 6n + 2 ⋮ d

 ⇒ 6n + 3 - (6n + 2) ⋮ d ⇒ 6n + 3 - 6n - 2⋮ d

                                     ⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1

Ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 1 là 1 

Hay 2n + 1 và 3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

                

 

                

 

 

 

        

Bình luận (0)
Hoàng Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Hiền Thương
27 tháng 10 2020 lúc 19:42

sửa đề câu a  và câu b  nhá  , mik nghĩ đề như này :

  \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

 \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(=\frac{214}{215}\)

b, đặt \(A=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{213\cdot215}\)

    \(A\cdot2=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{214}{215}\)

\(A=\frac{214}{215}:2\)

\(A=\frac{107}{215}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Huyền Trang
27 tháng 10 2020 lúc 20:03

@ミ★Ŧɦươйǥ★彡 cảm ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phuongthuy Bui
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
8 tháng 8 2023 lúc 21:14

`2/(1xx3)+2/(3xx5)+2/(5xx7)+...+2/(99xx101)` đề phải ntn chứ mà nhỉ

`=1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/99-1/101`

`=1/1-1/101`

`=101/101-1/101`

`=100/101`

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
8 tháng 8 2023 lúc 21:16

(Sửa phần 3 / 3 x 5 = 2 / 3 x 5)

\(\dfrac{2}{1\times3}+\dfrac{2}{3\times5}+\dfrac{2}{5\times7}+...+\dfrac{2}{99\times101}\)

Ta có: \(=2\times\left(\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+\dfrac{1}{5\times7}+...+\dfrac{1}{99\times101}\right)\)

\(=2\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=2\times\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=2\times\dfrac{100}{101}\)

\(=\dfrac{200}{101}\)

 

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
8 tháng 8 2023 lúc 21:20

Sửa bài ( dòng 3 đến hết bài )

... = \(2\times\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=1-\dfrac{1}{101}\)

\(=\dfrac{100}{101}\)

Bình luận (0)
Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
2 tháng 2 2019 lúc 14:54

a) \(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2007x2009}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2009}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2009}\right)=\frac{1}{2}\cdot\frac{2008}{2009}=\frac{1004}{2009}\)

....

các bài cn lại bn lm tương tự nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
19 tháng 8 2023 lúc 21:46

b, \(\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{54}+\dfrac{1}{108}+...+\dfrac{1}{990}\)

3A = \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{330}\)

3A-A = \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{990}\)

2A = 82/495

A =82/495 : 2 

A=41/495

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
19 tháng 8 2023 lúc 21:59

c, \(\dfrac{4}{2.4}+\dfrac{4}{4.6}+\dfrac{4}{6.8}+...+\dfrac{4}{2008.2010}\)

A= \(\dfrac{4}{2}.\left(\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{4.6}+\dfrac{2}{6.8}+...+\dfrac{2}{2008.2010}\right)\)

A= \(\dfrac{4}{2}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2010}\right)\)

A= \(\dfrac{4}{2}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{1010}\right)\)

A= \(\dfrac{4}{2}.\dfrac{252}{505}\)

A= \(\dfrac{504}{505}\)

Bình luận (0)
tú khánh
Xem chi tiết
tú khánh
7 tháng 9 2021 lúc 17:28

 Mik có ghi thiếu nhé mn =100/609

Bình luận (0)
Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 17:33

\(\dfrac{1}{3\times5}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{1}{5\times7}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{7}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 0:03

\(\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2x+3}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2x+3-3}{3\left(2x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x}{3\left(2x+3\right)}\)

Bình luận (0)
nguyễn bảo nhi
Xem chi tiết
Trần Thành Minh
8 tháng 8 2015 lúc 16:22

Vì (2x-1)^6=(2x-1)^8

(2x-1)^8-(2x-1)^6=0

(2x-1)^6[(2x-1)^2-1)]=0

th1 (2x-1)^6 suy ra 2x-1=0 suy ra x=1/2

th2 (2x-1)^2-1=0

(2x-1)^2=1

suy ra 2x-1 bằng 1;-1

th1 2x-1=1 suy ra x=1

2x-1=-1 suy ra x=0

Bình luận (0)
lê nho nhân mã
26 tháng 5 2017 lúc 21:33

hay đấy nhưng tớ ko giải đâu

Bình luận (0)
Dang trong nam
27 tháng 5 2017 lúc 8:38

chuẩn cmnr

Bình luận (0)