Một lượng nhôm hidroxit tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dd HCl 1M. Để làm tan hết cùng lượng hidroxit trên thì cần bao nhiêu lít dd KOH 14% (d=1.28)
1.hòa tan 19 gam MgCl2 & 13,35g AlCl3 vào nước thu được 500ml dd B. Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd B. tính V dd NaOH tối thiểu cần dùng để phản ứng thu được kết tủa nhỏ nhất
2.Một lượng Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 0,3l dd HCl 1M. Để làm tan hết cùng lượng Al(OH)3 này thì cần bao nhiêu lít dd KOH 14% (D= 1,128 g/ml)
3.Để hòa tan 6,7g hh Al2O3 vào CuO cần dùng 200ml dd HCl 1,5M và H2SO4 0,1M
a) tính klg mỗi oxit trong hh đầu?
b) tính nồng độ mol của các ion Al3+ , Cu2+ trong dd sau pứ (V dd k thay đổi)
đồng II hidroxit tác dụng với dd HCl (vừa đủ) thu được dd A. nếu thêm vào dd A x lít dd NaOH 2M thì thu được a gam kết tủa. Đem kết tủa đun nóng đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn màu đen.
a) Viết PTHH
b) Xác định nồng độ mol của dd HCl
c) Xác định khối lượng của NaOH 2M biết (D=0.8g/ml)
d) tìm giá trị của a
Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dd Ca(OH)2
a, Tính nồng độ mol của dd Ca(OH)2 đã dùng ?
b, Tính khối lượng chất kết tủa thu được ?
c, Để trung hòa hết lượng dd Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dd HCl nồng độ 20%
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)
a, \(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5\left(M\right)\)
b, \(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)
c, \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{20\%}=91,25\left(g\right)\)
cho 100ml dd CuCl2 2M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 1M
a) tính khối lượng kết tủa thu được
b) tính nồng độ mol dd thu được sau phản ứng
c) hòa tan hoàn toàn lượng kết tủa trên bằng dd HCl 2M (d=1,1g/mol)
tính khối lượng dd HCl cần dùng
1. Cho 500ml dd Ba(OH)2 1M vào 50 ml dd HCL 1M. Tính:
a/ CM các chất có trong dd sau pứ
b/ dd thu đc làm quỳ tím biến đỗi như thế nào
2. Cho 3.04g hh NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dd HCl sau pứ thu đc 4.15g muối clorua
a/ viết ptpứ
b/ khối lượng mỗi hidroxit trong hỗn hợp ban đầu
giúp mình với nha, thanks trước nha!
bài 1 có gì đó sai sai í bạn, bạn kiểm tra lại đề nhé
Bài 1.
Đổi 500ml=0,5l ; 50ml=0,05l
Số mol của Ba(OH)2 là:
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}\)= CM . V= 0,5 . 1 = 0,5(mol)
Số mol của HCl là
nHCl= CM . V= 0,05 . 1 = 0,05(mol)
PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\)BaCl2 + 2H2O
Xét tỉ số:
\(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{1}\) = \(\dfrac{0,5}{1}\)= 0,5
\(\dfrac{n_{HCl}}{2}\)= \(\dfrac{0,05}{2}\)=0,025
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{1}\) > \(\dfrac{n_{HCl}}{2}\)
\(\Rightarrow\)HCl là chất phản ứng hết
Ba(OH)2 là chất còn dư
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2^{pư}}}{n_{HCl}}\)=\(\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\) \(n_{Ba\left(OH\right)^{pư}_2}\) = 0,025 (mol)
\(\Rightarrow\)\(n_{Ba\left(OH\right)^{dư}_2}\) = \(n_{Ba\left(OH\right)^{bđ}_2}\) - \(n_{Ba\left(OH\right)^{pư}_2}\)
= 0,5 - 0.025
= 0,475(mol)
Thể tích các chất có trong dd sau pư là
Vsau = \(V_{Ba\left(OH\right)_2}\) + VHCl
= 0,5 + 0,05 = 0,55(l)
Nồng độ mol các chất có trong dd sau pư là
CM = \(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{V_{sau}}\) = \(\dfrac{0,475}{0,55}\) = 0,9(M)
Theo đề bài của pn thj mk giải đk nv
Bài 2.
a) Gọi nNaOH = x ; nKOH = y
PTHH :
NaOH + HCl \(\rightarrow\) NaCl + H2O (1)
x x x x
KOH + HCl \(\rightarrow\) KCl + H2O (2)
y y y y
b) Từ ptr(1) \(\rightarrow\)mNaOH = M . n = 40x
Từ ptr(2) \(\rightarrow\) mKOH = M . n = 56y
\(\Rightarrow\) 40x + 56y = 3,04 (I)
Từ ptr(1) \(\rightarrow\)mNaCl = M . n = 58,5x
Từ ptr(2) \(\rightarrow\) mKCl = M . n = 74,5y
\(\Rightarrow\) 58,5x + 74,5y = 4,15 (II)
Từ (I) và (II) ta có hệ ptr:
\(\left\{{}\begin{matrix}40x+56y=3,04\\58,5x+74,5y=4,15\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,04\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,02\\n_{KOH}=0,04\end{matrix}\right.\)(mol)
Khối lượng của NaOH là:
m = 40x = 40 . 0,02 = 0,8(g)
Khối lượng của KOH là:
\(\left[{}\begin{matrix}m_{KOH}=56x=56.0,04=2,24\\m_{KOH}=3,04-0,8=2,24\end{matrix}\right.\)(g)
cho 21g hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dd HCL dư làm thoát ra 13,44 lít khí (đktc)
a)tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗm hợp đầu
b) tính thể tích dung dịch HCL 36% (D=1,18g /ml)để hào tan vừa đủ hỗn hợp đó
Tính lượng Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 3 lít dd HCl có pH=1. Để làm tan hết cũng số lượng Al(OH)3 đó cần bao nhiêu lít dd KOH 14% (D=1.128 g/ml)
C\(_MH^+=0,1M\)
\(\Leftrightarrow n_{H^+}=0,1\).3=0,3(mol)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,3 0,3 (mol)
m\(_{Al\left(OH\right)_3}=0,3.78=23,4\left(g\right)\)
\(Al\left(OH\right)_3+KOH\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)
0,3 0,3 (mol)
m\(_{KOH}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(V_{KOH}=\)\(\dfrac{16,8}{1,128}\simeq15\left(l\right)\)
cho 200g dd muối cucl2 6,75% tác dụng vừa đủ với bgam dd koh 5,6% a) tính b. b) tính C% dd thu được sau phản ứng. c) tính khối lượng chất rắn thu được. d) nếu cho lượng KOH ở trên tác dụng với 6,72 lít KHÍ CO2. Tính khối lượng muối thu được
Bài 3.Cho 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành Nhôm clorua AlCl3 và H2O.
a)Tính khối lượng HCl cần dùng và khối lượng AlCl3 tạo thành (đktc)
b) Cần bao nhiêu lít khí Oxi (đktc) để khi tác dụng với Al tạo thành lượng Al2O3 ở trên?
( cho Al: 27, H:1, Cl:35,5, O: 16)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,6 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 3HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,3 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)