Những câu hỏi liên quan
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
Xem chi tiết
super idol
Xem chi tiết
Lê Song Phương
5 tháng 11 2023 lúc 8:18

\({}\)

a) Vì \(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^o\) nên tứ giác BEFC nội tiếp đường tròn đường kính BC. Tương tự như thế, tứ giác AEDB nội tiếp đường tròn đường kính AB. Cũng có \(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^o\) nên tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH.

Ta có \(\widehat{IEM}=\widehat{IEB}+\widehat{BEM}\) 

\(=\left(90^o-\widehat{IEA}\right)+\widehat{EBC}\)

\(=90^o-\widehat{EAD}+\widehat{EBD}=90^o\) (do \(\widehat{EBD}=\widehat{EAD}\))

Vậy \(IE\perp ME\)

b) Dễ thấy các điểm I, D, E, F, M, K cùng thuộc đường tròn đường kính IM. Gọi J là trung điểm AI thì I chính là tâm của đường tròn (AIK) nên (J) tiếp xúc với (I) tại A. Dẫn đến A nằm trên trục đẳng phương của (I) và (J)

 Mặt khác, ta có \(SK.SI=SE.SF\) nên \(P_{S/\left(I\right)}=P_{S/\left(J\right)}\) hay S nằm trên trục đẳng phương của (I) và (J). Suy ra AS là trục đẳng phương của (I) và (J). \(\Rightarrow\)\(AS\perp IJ\) hay AS//BC (đpcm).

c) Ta thấy tứ giác AKEP nội tiếp đường tròn AP

\(\Rightarrow\widehat{APB}=\widehat{MKE}=\widehat{MDE}=\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\Delta BAE~\Delta BPA\left(g.g\right)\Rightarrow\widehat{BAP}=\widehat{BEA}=90^o\)

\(\Rightarrow\) AP//QH \(\left(\perp AB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IAP}=\widehat{IHQ}\) (2 góc so le trong)

Từ đó dễ dàng chứng minh \(\Delta IAP=\Delta IHQ\left(g.c.g\right)\) \(\Rightarrow IP=IQ\) hay I là trung điểm PQ (đpcm)

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Home Sherlock
22 tháng 12 2016 lúc 16:36

trực tâm ở cạnh nào hay góc nào bạn?

có trực tâm chính xác sẽ làm dễ hơn

Bình luận (2)
Hoàng Phương Anh
16 tháng 2 2017 lúc 22:56

Bạn xem lại đề xem có nhầm không nhé! Vì:

Nếu BHCD hbh thì CD//HB (1)

Mặt khác: A,C,D thẳng hàng mà AC\(\perp\)BH => CD\(\perp\)HB (2)

Từ (1) và (2) => Mâu thuẫn

Bạn có thể tham khảo bài này tại địa chỉ này:

Sách: nâng cao & phát triển toán 7 - tập 2, phần hình học, trang 65, bài 182

Bình luận (1)
Bobovàkisskhácnhau Ởđiểm...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 19:43

a: Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

BD//CH

DO đó: BHCD là hình bình hành

Bình luận (0)
khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết
Yen Nhi
16 tháng 11 2021 lúc 20:10

1,

Ta có:

BH // CD (Vuông góc AC)

CH // BD (Vuông góc AB)

=> ◊CHBD là hình bình hành

2. Ta có: O và M là trung điểm của AD và HD

=> OM là đường trung bình của tam giác ADH

=> \(OM=\frac{1}{2}AH\)

=> AH = 2OM

C D H M O B A G

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen phuong nhung
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Trường
Xem chi tiết
Dennis
11 tháng 1 2017 lúc 21:30

Bạn tự vẽ hình nhé!

À mà mình chỉ giải cho bạn câu 1 và 2 thôi câu 3 mình đang suy nghĩ hình rối quá

1) Gọi AD và BE lần lượt là hai đường cao của \(\Delta\) ABC .

Theo đề hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H hay H là trực tâm của \(\Delta\) ABC

=> CH là đường cao thứ 3 của \(\Delta\) ABC

=> CH \(\perp\) AB (1)

mà BD \(\perp\) AB (gt) => CH//BD

Có BH \(\perp\) AC (BE là đường cao)

CD \(\perp\) AC

=> BH//CD (2)

Từ (1) và (2) suy ra : Tứ giác BHCD là hình bình hành

2) Có BHCD là hình bình hành nên 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà M là trung điểm của BC => M cũng là trung điểm của HD hay HM = DM

Có O là trung điểm của AD hay OA = OD

Xét \(\Delta\) AHD có:

HM = DM

OA = OD

=> OM là đường trung bình của \(\Delta\) AHD

=> OM = \(\frac{1}{2}\) AH hay AH = 2 OM

XONG !!ok

Bình luận (0)
Giang Nguyễn Hương
Xem chi tiết
chuột nhà
Xem chi tiết