4 + 22 + 23 + 24 + … + 22015 = 2x
Tính tổng: A = 1+21 + 22 + 23 + 24 + .... + 22015
`#3107`
\(A=1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2015}\)
\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\right)\)
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2015}\)
\(A=2^{2016}-1\)
Vậy, \(A=2^{2016}-1.\)
\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{2015}\)
\(2\cdot A=2^1+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(A=2A-A=2^{2016}-2^0\)
\(A=2^{2016}-1\)
A=20+21+22+23+24+.........+22015+22016
Tìm số dư khi chia A cho 7.
A=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+...+2^2013(1+2+2^2)+2^2016
=7(1+2^3+...+2^2013)+2^2016
Vì 2^2016 chia 7 dư 1
nên A chia 7 dư 1
cho A=1+21+22+23+...+22015
viết A dưới dạng lũy thừa của 8.
Ta có: \(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
\(2A=2\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(2A-A=2+2^2+...+2^{2016}-1-2-2^2-...-2^{2015}\)
\(A=2^{2016}-1\)
A không thể biết dưới dạng lũy thừa của 8 được
1 Chứng tỏ rằng
a) A + 1 là 1 luỹ thừa của 2 Biết A = 1 + 2 + 22 + ... + 280
b) 2B - 1 là 1 luỹ thừa của 3 Biết B = 1 + 3 + 32 + ... + 399
2 Tìm số tự nhiên x biết
a) 2x . ( 1 + 2 + 22 + 23 + ... = 22015 ) + 1 = 22016
b) 8x - 1 = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22015
( giải chi tiết hộ mình với ạ Cảm ơn <3 )
a) \(A=1+2+2^2+...+2^{80}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{81}\)
\(2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{81}-1-2-2^2-...-2^{80}\)
\(A=2^{81}-1\)
Nên A + 1 là:
\(A+1=2^{81}-1+1=2^{81}\)
b) \(B=1+3+3^2+...+3^{99}\)
\(3B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)
\(3B-B=3+3^2+3^3+...+3^{100}-1-3-3^2-...-3^{99}\)
\(2B=3^{100}-1\)
Nên 2B + 1 là:
\(2B+1=3^{100}-1+1=3^{100}\)
2)
a) \(2^x\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)+1=2^{2016}\)
Gọi:
\(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(A=2^{2016}-1\)
Ta có:
\(2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)+1=2^{2016}\)
\(\Rightarrow2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow2^x=\dfrac{2^{2016}-1}{2^{2016}-1}=1\)
\(\Rightarrow2^x=2^0\)
\(\Rightarrow x=0\)
b) \(8^x-1=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
Gọi: \(B=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
\(2B=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(B=2^{2016}-1\)
Ta có:
\(8^x-1=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow\left(2^3\right)^x-1=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow2^{3x}-1=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow2^{3x}=2^{2016}\)
\(\Rightarrow3x=2016\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2016}{3}\)
\(\Rightarrow x=672\)
bài 1:
a. S2 = 21+23+25+...+1001
b. S4 = 15+25+35+..+115
bài 2:
a. 2x-138= 23 .32
b. 5.(x+35) = 515
c. 814- ( x-305)=712
d. 20 - [ 7(x-3) +4] =2
e. 9x-1 =9
e. 5x-2 -32 = 24 - (28. 22 - 210 . 22)
Bài 1
S₂ = 21 + 23 + 25 + ... + 1001
Số số hạng của S₂:
(1001 - 21) : 2 + 1 = 491
⇒ S₂ = (1001 + 21) . 491 : 2 = 250901
--------
S₄ = 15 + 25 + 35 + ... + 115
Số số hạng của S₄:
(115 - 15) : 10 + 1 = 11
⇒ S₄ = (115 + 15) . 11 : 2 = 715
Bài 2
a) 2x - 138 = 2³.3²
2x - 138 = 8.9
2x - 138 = 72
2x = 72 + 138
2x = 210
x = 210 : 2
x = 105
b) 5.(x + 35) = 515
x + 35 = 515 : 5
x + 35 = 103
x = 103 - 35
x = 78
c) 814 - (x - 305) = 712
x - 305 = 814 - 712
x - 305 = 102
x = 102 + 305
x = 407
d) 20 - [7.(x - 3) + 4] = 2
7(x - 3) + 4 = 20 - 2
7(x - 3) + 4 = 18
7(x - 3) = 18 - 4
7(x - 3) = 14
x - 3 = 14 : 7
x - 3 = 2
x = 2 + 3
x = 5
e) 9ˣ⁻¹ = 9
x - 1 = 1
x = 1 + 1
x = 2
2:
a: \(2x-138=2^3\cdot3^2\)
=>\(2x-138=8\cdot9=72\)
=>2x=138+72=210
=>x=105
b: \(5\cdot\left(x+35\right)=515\)
=>x+35=103
=>x=103-35=68
c: \(814-\left(x-305\right)=712\)
=>x-305=814-712=102
=>x=102+305=407
d: \(20-\left[7\left(x-3\right)+4\right]=2\)
=>7(x-3)+4=18
=>7(x-3)=14
=>x-3=2
=>x=5
e: \(9^{x-1}=9\)
=>x-1=1
=>x=2
f: \(5^{x-2}-3^2=2^4-\left(2^8\cdot2^2-2^{10}\cdot2^2\right)\)
=>\(5^{x-2}-9=16-1024+4096\)
=>\(5^{x-2}=3097\)
=>\(x-2=log_53097\)
=>\(x=2+log_53097\)
A = 1 + 21 + 22 + ... + 22015
\(A=1+2^1+2^2+...+2^{2015}\)
\(2\cdot A=2^1+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\)
\(2A-A=2^1+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}-\left(1+2^1+2^2+...+2^{2015}\right)\)
\(A=2^{2016}-1\)
Tìm x ϵ N biết :
a) 280 – ( x – 140 ) : 35 = 270 ;
b)( 190 – 2x ) : 35 – 32 = 16;
c) 720 : [ 41 – ( 2x – 5 ) ] = 23 .5
d) ( x : 23 + 45 ) . 37 – 22 = 24 . 105 ;
e) ( 3x – 4 ) . ( x – 1 ) 3 = 0 ;
f) 22x-1 : 4 = 83
g) x17 = x ;
h) ( x – 5 ) 4 = ( x – 5 ) 6 ;
i) ( x + 2 ) 5 = 210 ;
k ) 1 + 2 + 3 + … + x = 78
l) ( 3 .x – 24) . 73 = 2 .74 ;
n) 5x : 52 = 125 ;
m) ( x + 1) 2 = ( x + 1) 0 ;
o) ( 2 + x ) + ( 4 + x ) + ( 6 + x ) + ……+ ( 52 + x ) = 780 ;
p) 70⋮ x , 80 ⋮ x và x > 8
q) x ⋮ 12 , x ⋮ 25 , x ⋮ 30 và 0 < x < 500
Trong các phân số \(\dfrac{5}{4}\);\(\dfrac{22}{23}\);\(\dfrac{9}{9}\);\(\dfrac{24}{23}\) phân số bé nhất là
A.\(\dfrac{24}{23}\) B.\(\dfrac{22}{23}\) C.\(\dfrac{5}{4}\) D.\(\dfrac{9}{9}\)
`=>` `B`
Vì các phân số cồn lại thuộc dạng `(x >= 1)`
Bài 19 Rút gọn
1) (x+2)^2+(3-x)^2
2) (4-x)^2 -(x-3)^2
3) (x-5)(x+5)-(x+5)^2
4) (x-3)^2-(x-4)(x+4)
5) (y^2 -6y+9)-(3-y)^2
6. (2x+3)² –(2x–3).(2x+3)
1) Ta có: \(\left(x+2\right)^2+\left(x-3\right)^2\)
\(=x^2+4x+4+x^2-6x+9\)
\(=2x^2-2x+13\)
2) Ta có: \(\left(4-x\right)^2-\left(x-3\right)^2\)
\(=\left(4-x-x+3\right)\left(4-x+x-3\right)\)
\(=-2x+7\)
3) Ta có: \(\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x+5\right)^2\)
\(=x^2-25-x^2-10x-25\)
=-10x-50
4) Ta có: \(\left(x-3\right)^2-\left(x-4\right)\left(x+4\right)\)
\(=x^2-6x+9-x^2+16\)
=-6x+25
5) Ta có: \(\left(y^2-6y+9\right)-\left(y-3\right)^2\)
\(=y^2-6y+9-y^2+6y-9\)
=0
6) Ta có: \(\left(2x+3\right)^2-\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)\)
\(=4x^2+12x+9-4x^2+9\)
=12x+18