Schald Dũng
3 bình nhiệt lực kế đựng ba chất lỏng khác nhau có khối lượng bằng nhau và không phản ứng hóa học với nhau nhiệt độ chất lỏng ở ba bình lần lượt là t1 15 độ c t2 10 độ c t 3 20 độ c nếu đổ 1/3 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 thì nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt độ t 12 độ c nếu đổ 1/3 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì nhiệt độ hỗn hợp của khi cân bằng nhiệt là t 17 độ c hỏi nếu đổ cả chất lỏng ở bình 2 vào bình 3 thì nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu giả thiết rằng chỉ có cá...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2018 lúc 16:50

Đáp án: C

- Gọi  m 2  là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 (ở C), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ).

- Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 1 là:

Lần 1:

    m 2 . c ( 17 , 5 - 10 ) = m . c ( t 1 - 17 , 5 )

    ⇒ m 2 ( 17 , 5 - 10 ) - m ( t 1 - 17 , 5 )

    ⇒ 7 , 5 m 2 = m ( t 1 - 17 , 5 )   ( 1 )

- Từ lúc ban đầu đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ 10 0 C lên thành 25°C. Ta có phương trình:

    m 2 ( 25 - 10 ) = 3 m ( t 1 - 25 )

    ⇒ 15 m 2 = 3 m ( t 1 - 25 )   ( 2 )

- Từ (1) và (2)

⇒ 3.( t 1  – 25) = 2( t 1  – 17,5)

⇒ = 40 0 C

Bình luận (0)
Quốc Lê Minh
Xem chi tiết
Dieu Ngo
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
16 tháng 10 2016 lúc 6:14

gọi c1 , c2 , c3 lần lượt là nhiệt dung riêng của mỗi chất lỏng ở bình 1 , bình 2 và bình 3

gọi m là khôi lượng của mỗi chất lỏng

Khi cho 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào 2 thì:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

1/2 m.c1 ( t1 - t1,2) = m.c2.(t1,2-t2)

=> 1/2 c1 (15-12)=c2(12-10)

=> 3/2c1 = 2c2

hay 3/4c1 = c2

Khi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì 

ta có ptcb nhiệt

1/2 m.c1 (t1,3-t1) = m.c3(t3 - t1,3)

=> 1/2c1(19-15)=c3(20-19)

=> 2c1=c3

Gọi tcb là nhiệt độ cân bằng khi đổ cả ba chất lỏng vào với nhau

vì t2<t1<t3 nên chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu nhiệt , chất lỏng 3 tỏa nhiệt

Nhiệt lượng cần để 3 chất lỏng đạt đến nhiệt độ cân bằng đó là:

Q1=m.c1.(tcb-t1)

Q2=m.c2(tcb-t2)

Q3=m.c3(t3 - tcb )

Ta có

Q1 + Q2 = Q3

=> m.c1(tcb-t1) + m.c2(tcb-t2) = m.c3(t3 - tcb )

=> c1(tcb - 15) + c2(tcb - 10 ) = c3.(20-tcb)

=> c1(tcb - 15) + 3/4c1(tcb - 10 ) = 2c1.(20-tcb)

=> (tcb -15) + 3/4(tcb-10)=2(20-tcb)

Giải phương trình trên ta được tcb=16,(6)0C

 

 

Bình luận (0)
Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 8 2018 lúc 12:00

Đáp án B

Bình luận (2)
Hoang Anh
Xem chi tiết
missing you =
6 tháng 6 2021 lúc 15:01

gọi nhiệt độ hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt là : tcb( độ C)

do t3>t1,t2(vì 50 độ C>10 độ C)=>chất lỏng 3 tỏa nhiệt, 2 chất lỏng còn lại thu nhiệt

=>Q thu1=1.2000.(10-tcb)(J)

Qthu2=2.400.(10-tcb)(J)

=>Qthu=2000.(10-tcb)+800(10-tcb)(J)

Q tỏa=3.3000.(50-tcb)(J)

Q tỏa=Q thu=>(10-tcb).2800=9000(50-tcb)=>tcb=68 (độ C)

b, thấy đề sai sai ?

 

Bình luận (4)
QEZ
6 tháng 6 2021 lúc 15:44

bạn ơi xem lại các thông số giùm mình với chứ nếu như vậy ko có ý b đâu 

Bình luận (1)
Ace Ace
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 1 2016 lúc 20:49

Giả sử khối lượng của chất lỏng mỗi bình là \(\dfrac{m}{2}\)

a) Sau vài lần rót thì khối lượng chất lỏng trong các bình lần lượt là: 

Bình 3: \(m\)

Bình 2: \(\dfrac{m}{3}\)

Bình 1: \(\dfrac{m}{6}\)

\(Q_{tỏa}=m.c.(80-50)=m.c.30\)

\(Q_{thu}=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.(48-40)=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.8\)

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 30=\dfrac{\Delta t}{6}+\dfrac{8}{3}\Rightarrow \Delta t\Rightarrow t\)

(Kết quả có vẻ hơi vô lý, bạn xem lại giả thiết nhé)

b) Sau khi rót đi rót lại nhiều lần, nhiệt độ của chất lỏng trong các bình bằng nhau và bằng t

\(\Rightarrow \dfrac{m}{2}.c(t-20)+\dfrac{m}{2}.c.(t-40)=\dfrac{m}{2}.c.(80-t)\)

\(\Rightarrow (t-20)+(t-40)=(80-t)\Rightarrow t = 46,67^0C\)

Bình luận (2)
Ace Ace
27 tháng 1 2016 lúc 6:06

bạn ơi cái phần b đó.sao lượng nước ở 3 bình lại bằng nhau?

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
27 tháng 1 2016 lúc 8:31

@Ace Ace: Chỉ là nhiệt độ của 3 bình bằng nhau thôi, lượng nước bằng bao nhiêu không quan trọng.

Bình luận (0)
THÙY DƯƠNG
Xem chi tiết