Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Minh Duy Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2019 lúc 13:20

Đáp án A

nHCl = 1,2 (mol)

Oxit + 2HCl →Muối + H2O

         1,2                    0,6       (mol)

Bảo toàn khối lượng:

moxit + m HCl = m muối + m nước

37,6 + 1,2.36,5  = m muối + 0,6.18

mmuối = 70,6 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 5 2019 lúc 9:28

Đáp án B

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 19:36

\(n_{HCl}=0,1.0,3=0,03\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=\dfrac{0,03}{2}=0,015\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: \(m_{oxit}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2O}\)

=> mmuối = 3,425 + 0,03.36,5 - 0,015.18 = 4,25(g) 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2018 lúc 6:21

Chọn A

Tác dụng vừa đủ nên ta có dạng tổng quát :

O + H2SO4 -> SO4 + H2O

=> nO = nSO4 = 0,5 mol

=> mmuối = moxit – mO + mSO4 = 68,1g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2018 lúc 10:24

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m 3 o x i t + m H 2 S O 4 = m m u ố i + m H 2 O   s a n   p h a m

⇔ m m u ố i = m 3 o x i t + m H 2 S O 4 - m H 2 O   s a n   p h a m

Mà n H 2 O  san pham = n H 2 S O 4  = 1.0,05 = 0,05 mol

⇒ m m u o i  = 2,8 + 0,05.98 - 0,05.18 = 6,8g

⇒ Chọn C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2018 lúc 12:53

Chọn B

Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 11:34

Đặt CT chung 3 KL là R có hóa trị chung là n

\(PTHH:4R+nO_2\xrightarrow{t^o}R_2O_n\\ R_2O_n+nH_2SO_4\to R_2(SO_4)_n+nH_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{H_2O}\\ \text {Bảo toàn KL: }m_{R_2O_n}+m_{H_2SO_4}=m_{R_2(SO_4)_3}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow 2,8+98n_{H_2SO_4}=6,8+18n_{H_2SO_4}\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,05(mol)\\ \Rightarrow V=V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{1}=0,05(l)=50(ml)\\ \text {Ta có: }n_{O_2}=\dfrac{n_{R_2O_3}}{2}.n;n_{R_2O_3}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{n}\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2SO4}}{2}=0,025(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,025.32=0,8(g)\\ \text {Bảo toàn KL: }m=m_R+m_{O_2}=m_{R_2O_n}\\ \Rightarrow m=m_R=2,8-0,8=2(g)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 7:21

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)