Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 21:30

a/ Để hàm số là hàm bậc nhất

\(\Rightarrow1-2m>0\Rightarrow m< \frac{1}{2}\)

Do \(\sqrt{1-2m}>0\Rightarrow\) hàm số luôn đồng biến

b/ \(3+2m^2>0\) \(\forall m\) nên hàm số là hàm bậc nhất với mọi m

Hàm luôn đồng biến

c/ Để hàm là hàm bậc nhất

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1\ne0\Rightarrow m\ne1\)

Khi đó \(m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2>0\) nên hàm đồng biến

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 8 2019 lúc 19:18

Lời giải:

Ta viết lại hàm số :

\(y=(m-2)x-3m+4+m^2x\)

\(=x(m^2+m-2)-3m+4\)

Để hàm số trên là hàm số bậc nhất thì:

\(m^2+m-2\neq 0\Leftrightarrow (m-1)(m+2)\neq 0\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 1\\ m\neq -2\end{matrix}\right.\)

------------------------------

Bạn cứ nhớ hàm số $y=ax+b$ là hàm bậc nhất khi $a\neq 0$

Nguyễn Ngọc Huy
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
3 tháng 9 2019 lúc 18:31

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\1-x\ge0\\1-2x\ge0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le1\\x\le0,5\end{matrix}\right.\)

=> \(-4\le x\le0,5\)

Ta có : \(\sqrt{x+4}-\sqrt{1-x}=\sqrt{1-2x}\)

<=> \(\left(\sqrt{x+4}-\sqrt{1-x}\right)^2=\left(\sqrt{1-2x}\right)^2\)

<=> \(\left(x+4\right)-2\sqrt{\left(x+4\right)\left(1-x\right)}+\left(1-x\right)=1-2x\)

<=> \(x+4-2\sqrt{\left(x+4\right)\left(1-x\right)}+1-x=1-2x\)

<=> \(-2\sqrt{\left(x+4\right)\left(1-x\right)}=1-2x-4-x-1+x\)

<=> \(-2\sqrt{\left(x+4\right)\left(1-x\right)}=-2x-4\)

<=> \(\sqrt{\left(x+4\right)\left(1-x\right)}=x+2\)

ĐKXĐ : \(x+2\ge0\)

\(x\ge-2\)

=> ĐKXĐ là : \(-2\le x\le0,5\)

<=> \(\left(x+4\right)\left(1-x\right)=\left(x+2\right)^2\)

<=> \(x+4-x^2-4x=x^2+4x+4\)

<=> \(x+4-x^2-4x-x^2-4x-4=0\)

<=> \(-7x-2x^2=0\)

<=> \(x\left(7+2x\right)=0\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\7+2x=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\left(TM\right)\\x=-\frac{7}{2}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là x = 0 .

Ngô Bá Hùng
3 tháng 9 2019 lúc 18:59

\(ĐK:\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\1-x\ge0\\1-2x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-4\le x\le\frac{1}{2}\)

Phương trình đc viết dưới dạng:

\(\sqrt{x+4}-\sqrt{1-x}=\sqrt{1-2x}\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+4\right)\left(1-x\right)}=2+x\\ \Leftrightarrow2+x\ge0\\ \left(x+4\right)\left(1-x\right)=\left(2+x\right)^2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\2x^2+5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x=0\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x=0\)