Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 19:19

a: Xét ΔCEF có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCEF cân tại C

Xét ΔBAF vuông tại A và ΔBFK vuông tại K co

BF chung

góc ABF=góc KBF

=>ΔBAF=ΔBFK

=>BA=BK

b: BA=BK

FA=FK

=>BF là trung trực của AK

=>BF vuông góc AK

=>AK//CH

c: Gọi M là giao của CH với AB

Xét ΔBMC có

BH,CA là đường cao

BH cắt CA tại F

=>Flà trực tâm

=>MF vuông góc BC

=>CH,FK,AB đồng quy

nguyễn hải bình
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Hùng
7 tháng 4 2017 lúc 13:43

Bạn có thể giúp mình làm câu a và b đc ko

nguyễn hải bình
28 tháng 4 2017 lúc 21:40

giải phương trình

x^2-3x+7/x^2-4x+7-x^2-5x+7/x^2-6x+7=-1/4

mtn nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 15:32

Sửa đề: Gọi K là chan đường cao từ F xuống BC

a: Xét ΔCEF có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCEF cân tại C

=>CE=CF

Xét ΔBAF vuông tại A và ΔBKF vuông tại K có

BF chung

góc ABF=góc KBF

=>ΔBAF=ΔBKF

=>BA=BK

b: BA=BK

FA=FK

=>BF la trug trực của AK

=>BF vuông góc AK

=>AK//CH

Thế Thành
Xem chi tiết
Uyensugar
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 8:51

a: Xét ΔCEF có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCEF cân tại C

b: Xét ΔBAF vuông tại Avà ΔBKF vuông tại K có

BF chung

góc ABF=góc KBF

=>ΔBAF=ΔBKF

=>FA=FK

d: Gọi giao của CH với BA là M

Xét ΔBMC có

BH,CA là đường cao

BH cắt CA tại F

=>F là trực tâm

=>MF vuông góc BC

=>M,F,K thẳng hàng

=>ĐPCM

Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
Sakai Dukee
Xem chi tiết
Lan Anh
20 tháng 6 2021 lúc 10:46

a, tam giác vuông CHF=CHE (c.g.c)  => CF=CE => Tam giác CEF cân tại C

gọi O là giao điểm của Ak và BF

tam giác vuông ABF=KBF ( cạnh huyền góc nhọn ) => BA=BK 

BA=BK; BO chung; ABO=KBO ( BF phân giác ) => tam giác ABO=KBO (c.g.c)=> AOB=KOB ở vị trí kề bù AOB+KOB=180

=> AOB=KOB=90=> BF vuông AK

=> AK//HC ( cùng vuông BF)

b, tam giác vuông ABF=KBF => AF=FK

cạnh huyền FC  >   FK  => FC    >   FA

c, gọi D là giao điểm AB;CH

tam giác BDC có BH ; AC là 2 đường cao cắt nhau tạo F

mà FK vuông BC nên DK là đường cao thứ 3 trong tam giác này

=> Ba đường thẳng CH, FK,AB đồng quy

tuấn tam
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phúc
Xem chi tiết
lê duy mạnh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
5 tháng 2 2020 lúc 22:29

Gọi AM cắt DE tại I 

Theo tính chất hình chữ nhật ADHE : \(\widehat{E_1}=\widehat{HAC}=\widehat{MBA};\widehat{A_1}=\widehat{D_1}=\widehat{AHE}=\widehat{MCA}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{ACM}\Rightarrow\Delta ACM\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MC\)(*)

Do \(\Delta AID\)vuông tại I suy ra 

\(\widehat{DAM}+\widehat{D_1}=90^0\Leftrightarrow\widehat{DAM}+\widehat{DAH}=90^0\left(1\right)\)

\(\widehat{ABM}+\widehat{DAH}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAM}=\widehat{ABM}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MB\)(**)

Từ (*);(**) suy ra MB=MC hay M là trung điểm BC . Do MF//AC suy ra 

\(\widehat{MFC}=\widehat{ACF}\)

Mà 

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
5 tháng 2 2020 lúc 22:31

\(\widehat{ACF}=\widehat{MCF}\Rightarrow\widehat{MFC}=\widehat{MCF}\Rightarrow\Delta MFC\)cân tại M suy ra MC=MF

Mà MB=MC suy ra \(\Delta BFC\) có  FM là trung tuyến \(FM=\frac{1}{2}BC\Rightarrow\)  \(\Delta BFC\)vuông tại F hay  \(BF\perp CF\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Inequalities
5 tháng 2 2020 lúc 22:32

bấm nhầm gửi câu hỏi nha

Khách vãng lai đã xóa