Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2017 lúc 2:57

m 2   -   ( 2 m   -   1 ) ( m   +   1 )   <   0

⇔ - m 2   -   m   +   1   <   0

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 7 2018 lúc 12:58

( 2 m   -   1 ) 2   -   4 ( m   +   1 ) ( m   -   2 )   ≥   0  ⇔ 9 ≥ 0. Bất phương trình có tập nghiệm là R.

Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
3 tháng 12 2023 lúc 19:05

a. Để giải phương trình a.yo = -(2m-1)xo - m + 1, chúng ta cần biết giá trị của xo và yo. Nếu bạn cung cấp thêm thông tin về xo và yo, tôi sẽ giúp bạn giải phương trình này.

b. Để giải phương trình m^2 - 6m + 3 = 0, chúng ta có thể sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Áp dụng công thức:

m = (-b ± √(b^2 - 4ac)) / (2a)

Trong đó, a = 1, b = -6 và c = 3. Thay các giá trị vào công thức, ta có:

m = (-(-6) ± √((-6)^2 - 413)) / (2*1)

m = (6 ± √(36 - 12)) / 2

m = (6 ± √24) / 2

m = (6 ± 2√6) / 2

m = 3 ± √6

Vậy phương trình m^2 - 6m + 3 = 0 có hai nghiệm là m = 3 + √6 và m = 3 - √6.

c. Để giải phương trình m^2 + 2m - 1 = 0, chúng ta cũng có thể sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Áp dụng công thức:

m = (-b ± √(b^2 - 4ac)) / (2a)

Trong đó, a = 1, b = 2 và c = -1. Thay các giá trị vào công thức, ta có:

m = (-(2) ± √((2)^2 - 41(-1))) / (2*1)

m = (-2 ± √(4 + 4)) / 2

m = (-2 ± √8) / 2

m = (-2 ± 2√2) / 2

m = -1 ± √2

Vậy phương trình m^2 + 2m - 1 = 0 có hai nghiệm là m = -1 + √2 và m = -1 - √2.

 

Kimesunoyaiba
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vân
Xem chi tiết
slyn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2023 lúc 23:26

a=-1; b=-2m^2-2m-2; c=m^2+m+1

A=a*c=-(m^2+m+1)

=-(m^2+m+1/4+3/4)

=-(m+1/2)^2-3/4<0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 4 2021 lúc 16:57

a, \(x^2-4x+3=0\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; 3 } 

b, Ta có : \(\Delta=\left(2m+2\right)^2-4\left(2m-5\right)=4m^2+8m+4-8m+20=4m^2+24>0\forall m\)

Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m-2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2m-5\end{cases}}\)

Ta có : \(\left(x_1^2-2mx_1-x_2+2m-3\right)\left(x_2^2-2mx_2-x_1+2m-3\right)=19.1=1.19\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x_1^2-2mx_1-x_2+2m-3=19\\x_2^2-2mx_2-x_1+2m-3=1\end{cases}}\)

Lấy phương trình (1) + (2) ta được : 

\(x_1^2+x_2^2-2mx_1-2mx_2-x_2-x_1+4m-6=20\)

mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=4m^2+8m+4\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+8m+4-2x_1x_2\)

\(=4m^2+8m+4-2\left(2m-5\right)=4m^2+4m-6\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m-6-2m\left(2m-2\right)-\left(2m-2\right)+4m-6=20\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m-6-4m^2+4m-2m+2+4m-6=20\)

\(\Leftrightarrow10m=30\Leftrightarrow m=3\)tương tự với TH2, nhưng em ko chắc lắm vì dạng này em chưa làm bao giờ 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
30 tháng 6 2021 lúc 21:32

x=1 và x=3

Khách vãng lai đã xóa
Vương Khánh Linh
16 tháng 10 2021 lúc 20:59

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 1 2017 lúc 4:20

m = 0 phương trình trở thành

    -x - 2 = 0 ⇒ x = -2

    m ≠ 0 phương trình đã cho là phương trình bậc hai, có Δ = 4m + 1

    Với m < -1/4 phương trình vô nghiệm;

    Với m ≥ -1/4 nghiệm của phương trình là

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

sunny
Xem chi tiết