Cho A^4 = B^4 = 60 độ
Tính A^4 + B^1
A^1 + B^3
A^4 + A^2
Cho A = (1:2).(3:4).(5:60) ..... (99:100)
Cho B = (2:3).(4:5).(6:7) ..... (100:101)
Chứng minh A<B
Tính tích A , B
Chứng minh A < 1:10
a, ta xét:
\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)
\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\)
\(\frac{5}{6}< \frac{6}{7}\)
.....
\(\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)
=>\(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.....\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{100}{101}\)
hay:A<B(đpcm)
b,\(A.B=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.....\frac{99}{100}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.....\frac{100}{101}\)
\(=\frac{1.2.3....100}{2.3.4....101}=\frac{1}{101}\)
c,vì A<B (theo phần a)
=>A.A<B.A
Mà B.A=\(\frac{1}{101}\)
=>A2<101
Mà A2=\(\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.....\frac{99}{100}\right)^2\)
=>\(\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.....\frac{99}{100}\right)^2\)<\(\frac{1}{101}\)<\(\frac{1}{100}=\frac{1}{10^2}\)
=>\(\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.....\frac{99}{100}\right)^2\)<\(\frac{1}{10^2}\)
=>\(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}....\frac{99}{100}< \frac{1}{10}\)
Hay A<\(\frac{1}{10}\)
1) Cho a + b= -2, a^2 + b^2 = 52. Tính a^3 +b^3
2) Cho a + b = 7, a^2 + b^2 = 25. TÍnh a^3 + b^3, a^4 + b^4
3) Cho a + b = 5, a^2 + b^2 = 53. Tính a^3 + b^3, a^4 + b^4
ta có: a + b=-2 ; a^2 + b^2 = 52
=> (a+b)^2 = 4 => a^2 + 2ab + b^2 = 4
=> 52 + 2ab= 4
=> 48= -2ab
=> ab= -24
a^3 + b^3 = (a+b)( a^2-ab+ b^2)
=> a^3 + b^3 = -2.(52+24)= -2. 76= -152
cho a = 1 +4 + 4 mũ 2 + 4 mũ 3 + 4 mũ 4 + 4 mũ 5 + 4 mũ 6 và b = 4 mũ 7 tính b -3a
cho a = 2 mũ 0 + 2 mũ 1 + 2 mũ 2 + ... +2 mũ 2008 và b = 2 mũ 2009 tính b - a
cho a = 1 +3 + 3 mũ 3 + ... +3 mũ 2006 và b = 2007 tính b - 2a
Ta có công thức tổng quát như sau:
\(A=n^k+n^{k+1}+n^{k+2}+...+n^{k+x}\Rightarrow A=\dfrac{n^{k+x+1}-n^k}{n-1}\)
Áp dụng ta có:
\(A=1+4+4^2+...+4^6=\dfrac{4^7-1}{3}\)
\(\Rightarrow B-3A=4^7-3\cdot\dfrac{4^7-1}{3}=1\)
______
\(A=2^0+2^1+...+2^{2008}=2^{2009}-1\)
\(\Rightarrow B-A=2^{2009}-2^{2009}+1=1\)
_____
\(A=1+3+3^2+....+3^{2006}=\dfrac{3^{2007}-1}{2}\)
\(\Rightarrow B-2A=3^{2007}-2\cdot\dfrac{3^{2007}-1}{2}=1\)
Cho tam giác ABC, biết
a) góc A = 60 độ, góc B = 45 độ, b = 4. Tính cạnh b và c.
b) Góc A = 60 độ, a = 6. Tính R
a: Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=>\(\widehat{C}=180^0-60^0-45^0=75^0\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{AB}{sinC}\)
=>\(\dfrac{BC}{sin60}=\dfrac{4}{sin45}=\dfrac{AB}{sin75}\)
=>\(BC=2\sqrt{6};AB=2+2\sqrt{3}\)
b: Xét ΔABC có
\(\dfrac{BC}{sinA}=2R\)
=>\(2R=6:sin60=4\sqrt{3}\)
=>\(R=2\sqrt{3}\)
Tính nhanh
a) A = 17 × 39 + 17 × 21 + 60 × 83
b) B = 1×2×3+2×3×4+3×4+3×4×5+...+98+99+100
Giúp mik nhanh Trong tâm giác AbC có góc A=60°, góc B=45°,B=8, tính C A 4+4can 3 B căn 3-1 C 2+2 căn 3 D 4-4 căn 3
\(C=180^0-\left(A+B\right)=75^0\)
Áp dụng định lý hàm sin:
\(\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}\Rightarrow c=\dfrac{b.sinC}{sinB}=\dfrac{8.sin75^0}{sin45^0}=4+4\sqrt{3}\)
cho a,b,c sao cho 2/a+2/(a+b)=3/a+3/(a+b)=4/a+4/(a+b)=1. tính T=1/a+1/b+1/c
1. Tam giác ABC vuông góc tại A, đường cao AH. Biết AB:AC=3:4. Và AB+AC=21
a. Tính độ dài các cạnh tam giác ABC
b. Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH
2. Cho hình thang ABCD có góc A=góc D= 90 độ; góc B= 60 độ; CD=30 cm; CA vuông góc với CB. Tính diện tích hình thang
1. Tam giác ABC vuông góc tại A, đường cao AH. Biết AB:AC=3:4. Và AB+AC=21
a. Tính độ dài các cạnh tam giác ABC
b. Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH
2. Cho hình thang ABCD có góc A=góc D= 90 độ; góc B= 60 độ; CD=30 cm; CA vuông góc với CB. Tính diện tích hình thang
AB=21/(3+4)x3=9 cm
AC=21-9=12cm
Tự kẻ hình bạn nhé =)))
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC , có
AB^2+AC^2=BC^2
=>thay số vào, tính được BC=15cm
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tg vuông, có:
AB^2=BHxBC
=>BH=81/15=5.4cm
=>CH=15-5.4=9.6cm
AH^2=BHxCH=5.4x9.6=51.84cm
1.Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác:
CMR: \(a^2+b^2+c^2\leq2(ab+bc+ac)\)
2.CMR: \((x-1)(x-2)(x-3)(x-4)\geq-1\)
3.CMR:\(a^4+b^4+c^4\geq abc( a+b+c)\)
1. Không có dấu "=" em nhé.
Vì $a,b,c$ là độ dài 3 cạnh tam giác nên theo BĐT tam giác thì:
$a< b+c\Rightarrow a^2< ab+ac$
$b< a+c\Rightarrow b^2< ba+bc$
$c< a+b\Rightarrow c^2< ca+cb$
$\Rightarrow a^2+b^2+c^2< 2(ab+bc+ac)$
Ta có đpcm.
2.
$(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)$
$=(x-1)(x-4)(x-2)(x-3)$
$=(x^2-5x+4)(x^2-5x+6)$
$=(x^2-5x+4)(x^2-5x+4+2)$
$=(x^2-5x+4)^2+2(x^2-5x+4)$
$=(x^2-5x+4)^2+2(x^2-5x+4)+1-1$
$=(x^2-5x+5)^2-1\geq 0-1=-1$ do $(x^2-5x+5)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Vậy ta có đpcm.
3.
Áp dụng BĐT Cô-si:
$a^4+b^4\geq 2a^2b^2$
$b^4+c^4\geq 2b^2c^2$
$c^4+a^4\geq 2c^2a^2$
Cộng theo vế và thu gọn thì:
$a^4+b^4+c^4\geq a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2(*)$
Tiếp tục áp dụng BĐT Cô-si:
$a^2b^2+b^2c^2\geq 2|ab^2c|\geq 2ab^2c$
$b^2c^2+c^2a^2\geq 2abc^2$
$a^2b^2+c^2a^2\geq 2a^2bc$
Cộng theo vế và thu gọn:
$\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\geq abc(a+b+c)(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow a^4+b^4+c^4\geq abc(a+b+c)$
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$