Tại sao Dương Vân Nga lại là hoàng hậu của hai triều
Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về hành động của thái hậu Dương Vân Nga khoác áo long bào lên Lê Hoàn và mời ông lên làm Hoàng đế? Đang cần gấp ạ!!!
Vì nếu thái hậu Dương Vân Nga khoác áo long bào lên con trai của vua Đinh là Đinh Toàn mới 6 tuổi thì đất nước sẽ bị giặc xâm lăng, vua còn rất nhỏ tuổi nên chưa làm được việc lớn. Vậy nên khi Lê Hoàn lên ngôi sẽ ổn định lại chính trị, kinh tế.
Tại sao ngái Hậu Dương Văn Nga Lại Tôn Lê Hoàn lê làm vua
Dương Vân Nga tôn Lê Hoàn lên làm vua vì trong tình thế đất nước nội bộ loạn lạc, quân Tống lăm le xâm lược đất nước, phải có người đứng đầu và bà nhìn thấy ở Lê Hoàn là người có tài, được dân chúng ủng hộ nên đã trao ấn kiếm và suy tôn ông lên làm vua.
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn bị ám hại. Con thứ là Đinh Toàn, mới 6 tuổi, lên ngôi. Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân xâm lược nước ta. Thế nước lâm nguy! Vua còn quá nhỏ không gánh vác nổi việc nước. Triều đình đã họp bàn để chọn người chỉ huy kháng chiến. Mọi người đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân Lê Hoàn. Trong tiếng tung hô “Vạn tuế" của quân sĩ, mẹ của vua Đinh Toàn là Thái hậu họ Dương bèn sai người lấy áo long cổn (áo thêu rồng dành cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên ngôi vua. Lê Hoàn lên ngôi (Lê Đại Hành), lập ra nhà Lê (sử cũ gọi là nhà Tiền Lê).
hành động của thái hậu dương văn nga chao áo bào cho lê hoàng có ý nghĩa gì
mình chỉ bổ sung thêm cho một ít thui
việc trao áo bào có ý nghĩa đặc biệt không chỉ là hi sinh lợi ích của hoàng tộc cho đất nước mà còn thấy bà có ý nghĩ táo bạo khi dám cải bỏ áo bào đặt quyền lợi của người dân lên trước
+> bà hiểu ý nghĩa của việc lấy dân là gốc giúp nhân dân tránh được cuộc nội chiến sẽ xảy ra nếu bà không truyền ngôi cho người có khả năng lãnh đạo đất nước thay cho con trai bà lúc này đã không có khả năng lãnh đạo đất nước
+>sao tui bảo bà táo bạo vì Bà táo bạo khi quyết định truyền ngôi cho người khác không phải người trong hoàng tộc điều này chưa từng có tiền lệ trong triều đạ các bậc đế vương ở nước ta(đây là bà tự nguyện chứ không tính Lê Chiêu Hoàng đâu nhá ):-?:-?
Đáp án là: bà hi sinh quyền lợi cho dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ ích của cả dân tộc.
Để tránh bị hiểu là Lê Hoàn soán ngôi, chuyển giao quyền lực trong hòa bình, tiếp tục chống giặc trong bối cảnh giặc Tống xâm lược
Tại sao Lê Hoàn lại phong cho Dương Vân Nga là Đại Thắng Minh Hoàng hậu
Và cho bà làm hoàng hậu của mình
Lê Hoàn muốn toan tính lấy ngôi, còn Dương Vân Nga trong cuộc tranh đua với các hoàng hậu khác để giành ngai vàng cho con trai đã cấu kết với Lê Hoàn. Năm 980, quân Tống chuẩn bị sang đánh, Dương Vân Nga cùng triều thân tôn Lê Hoàn lên làm vua, tức vua Lê Đại Hành. Lê Hoàn sau khi chiến thắng quân Tống lập nên nhà Tiền Lê. Dương Vân Nga trở thành một trong năm Hoàng hậu của Lê Đại Hành.
Khi Lê Hoàn lập Dương Vân Nga làm hoàng hậu, chính sử ghi rõ: "Vua lập Đại Thắng Minh hoàng hậu triều Đinh làm hoàng hậu" và các sử gia rất nặng lời với Lê Hoàn trong việc này. Qua việc gọi bà là Đại Thắng Minh hoàng hậu đó có thể thấy được vai trò của bà trong hoàng cung nhà Đinh.
Năm 980, Trước sự lăm le của nhà Tống, dưới sự ủng hộ của các đại thần võ ban, Dương Vân Nga trao long bào cho Lê Hoàn, chính thức lập ra nhà Tiền Lê, sau đó Lê Hoàn phong cho Dương Vân Nga là Đại Thắng Minh hoàng hậu và đưa bà thành hoàng hậu của mình, điều này có thể giải thích rằng
- Đại Thắng Minh là tôn hiệu của Đinh Bộ Lĩnh, tôn Dương Vân Nga làm Đại Thắng Minh hoàng hậu có thể là sự tôn trọng, “công nhận” bà là hoành hậu của vua Đinh.
- Sự tưởng nhớ của Lê Hoàn hoặc chính Dương hoàng hậu đối với vua Đinh Tiên Hoàng.
- Phong bà làm Đại Thắng Minh cũng có thể là một cách để lấy lòng những người hướng về vua Đinh, đang phản đối Lê Hoàn tại thời điểm đó.
- Nâng cao ảnh hưởng của Dương hoàng hậu, phần nào giúp Lê Hoàn có thể
việc thái hậu dương vân nga trao áo bào cho lê hoàn nói lên điều gì
Nói lên sự hi sinh lợi ích hoàng tộc để lấy lợi ích dân tộc làm đầu trước âm muu xam lược nhà tống
Tham khảo :
Việc trao áo bào có ý nghĩa đặc biệt không chỉ là hi sinh lợi ích của hoàng tộc cho đất nước mà còn thấy bà có ý nghĩ táo bạo khi dám cải bỏ áo bào đặt quyền lợi của người dân lên trước .Bà táo bạo khi quyết định truyền ngôi cho người khác không phải người trong hoàng tộc điều này chưa từng có tiền lệ trong triều đạ các bậc đế vương ở nước ta
=> Bà hiểu ý nghĩa của việc lấy dân là gốc giúp nhân dân tránh được cuộc nội chiến sẽ xảy ra nếu bà không truyền ngôi cho người có khả năng lãnh đạo đất nước thay cho con trai bà lúc này đã không có khả năng lãnh đạo đất nước .
Kể về Dương Vân Nga - hoàn hậu 2 vương triều.
Hoàng hậu Dương Vân Nga (? – 1000), “người Ái Châu (Thanh Hóa), con gái Nha tướng Dương Đình Nghệ". Bà là vợ vua Đinh Tiên Hoàng, sau khi vua Đinh và con trai cả là Đinh Liễn bị ám sát, bà đã giao quyền nhiếp chính cho Thập đạo tướng quân Lê Hoàn (Lê Đại Hành) sau đó bà lại trở thành vợ vua Lê Đại Hành, chính điều đó đã đưa đến cho bà nhiều tai tiếng và cái nhìn kỳ thị của xã hội lúc bấy giờ.
Câu 6: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn.
B. Thái hậu Dương Vân Nga.
C. Lê Hoàn.
D. Đinh Liễn.
Đặt các câu hỏi về
+ trình bày về đặc điểm khí hậu và hải vân của biển
+ nhiệt độ lượng mưa gió mùa là tìm về khí hậu
+ hải vân là dòng biển nóng và lạnh
+ độ muối của biển vs chế độ thủy triều của hải vân
+ khí hậu chung của alat
- Trình bày về đặc điểm khí hậu và hải vân của biển:
+ Khí hậu biển có những đặc điểm gì? (Ví dụ: biệt độ, độ ẩm, mùa trong năm)
+ Hải vân là gì và tại sao nó quan trọng trong hệ thống khí hậu biển?
Nhiệt độ, lượng mưa, và gió mùa là tìm về khí hậu:
- Mô tả biến đổi nhiệt độ trong các mùa trong khu vực biển này.
+ Thời tiết có tác động đến lượng mưa trong khu vực này không? Làm thế nào?
+ Gió mùa là gì và làm thế nào nó ảnh hưởng đến khí hậu của biển này?
- Hải vân là dòng biển nóng và lạnh:
+ Hải vân được hình thành như thế nào? (Ví dụ: tại sao nó có nhiệt độ khác nhau)
+ Tác động của hải vân lạnh và nóng lên khí hậu và môi trường biển là gì?
- Độ muối của biển vs chế độ thủy triều của hải vân:
+ Làm thế nào để đo độ muối của biển?
+ Liên quan giữa độ muối của biển và hải vân như thế nào?
+ Tại sao chế độ thủy triều của hải vân quan trọng trong việc duy trì độ muối của biển?
Năm 690, hoàng hậu của vương triều Đường là Võ Tắc Thiên tuyên bố lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Thành Thần Hoàng Đế và là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Vậy lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX đã trải qua các thời kì nào? Trung Quốc đã phát triển ra sao dưới các vương triều Đường, Minh, Thanh?
Tham khảo:
- Lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX đã lần lượt trải qua:
+ Nhà Đường (618 - 907).
+ Thời kì Ngũ đại thập quốc (907 - 960).
+ Nhà Tống (960 - 1279).
+ Nhà Nguyên (1271 - 1368).
+ Nhà Minh (1368 - 1644).
+ Nhà Thanh (1644 - 1911).
- Dưới thời Đường, chế độ phong kiến của Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao.
- Thời Minh, Thanh kinh tế Trung Quốc phát triển cả về quy mô và trình độ sản xuất, nhiều đô thị được phát triển,…