Những câu hỏi liên quan
Hà Phúc Thành
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
5 tháng 8 2020 lúc 10:04

Bg

Ta có: a2 + a + 2 \(⋮\) a + 1    (a \(\inℤ\))

=> aa + a + 2 \(⋮\)a + 1

=> a(a + 1) + 2 \(⋮\)a + 1

Mà a(a + 1) \(⋮\)a + 1

=> 2 \(⋮\)a + 1

=> a + 1 \(\in\)Ư(2)

Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

=> a + 1 = 1 hay -1 hay 2 hay -2

     a       = 1 - 1 hay -1 - 1 hay 2 - 1 hay -2 - 1

=> a       = 0 hay -2 hay 1 hay -3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:03

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (1)
Phan Đức Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
4 tháng 10 2016 lúc 22:36

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Trà
Xem chi tiết
Nobita Kun
5 tháng 2 2016 lúc 19:09

a, a2 + ab + 2a + 2b

= a(a + b) + 2(a + b)

= (2 + a)(a + b) chia hết cho a + b

b, Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Ta có:

a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 = 3(a + 1) chia hết cho 3

Bình luận (0)
Đỗ Đình Dũng
5 tháng 2 2016 lúc 19:12

a)

=a^2+a.b+2a+2b

=a.a+a.b+2a+2b

=a(a+b)+2(a+b)

=(a+2).(a+b)

vì (a+b)chia hết cho (a+b)

=>a+2chia hết cho a+b

=>tổng (2+a)(a+b)=(a^2+a.b+2a+2b)chia hết cho (a+b)

b)

gọi 3 số nguyên liên tiếp là a;a+1;a+2

=>tổng là a+(a+1)+(a+2)

=a.a.a+3

=> tổng 3 số liên tiếp thì chia hết cho 3

Bình luận (0)
Nguyễn Cửu Nhật Quang
5 tháng 2 2016 lúc 19:13

\(a^2+a.b+2a+2b\)

\(=\left(a^2+a.b\right)+\left(2a+2b\right)\)

\(=\left(a.a+a.b\right)+\left(2a+2b\right)\)

\(=a.\left(a+b\right)+2.\left(a+b\right)\)  (Theo tính chất phân phối)

Vì a.(a+b) chia hết cho (a+b), 2.(a+b) chia hết cho (a+b) nên a.(a+b)+2.(a+b) chia hết cho a+b hay \(a^2+ab+2a+2b\)chia hết cho \(a+b\)

Bình luận (0)
Khổng Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 8 2021 lúc 18:15

Em tách ra 1-2 bài/1 câu hỏi để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Tâm Trần Thị Thanh
4 tháng 10 2020 lúc 20:39

a) n = 1 . vì ( 1+ 1) =1 

                    1 : 1 = 1

b) n = 2 vì ( 2+ 2 ) = 4

                  4 : 2 = 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
23 tháng 7 2015 lúc 16:05

Ta có \(31.\left(x+2y\right)=31x+2y=5.\left(6x+11y\right)+\left(x+7y\right)\)

Do 6x + 11y chia hết cho 31 nên \(5.\left(6x+11y\right)\) chia hét cho 31.

\(\Rightarrow\) x + 7y chia hết cho 31 (đpcm).

Bình luận (0)
7/1 Mai Trâm
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 1 2022 lúc 11:18

a)
I S N R

b) Ta có :

Góc tới = \(90^o-40^o=50^o\)

Góc phản xạ = góc tới nên => góc phản xạ = 50o = góc tới

Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ : \(50^o+50^o=100^o\)

Góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương :\(90^o-50^o=40^o\)

Bạn tự làm nốt nhé ⚠

Bình luận (0)
Quỳnh An
Xem chi tiết