Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
30 tháng 7 2016 lúc 21:16

a) = 3( x2 + 2x/6 + 1/9) + 6 -1/3 =3(x+ 1/3)+ 17/3 >0 (dpcm)

Vũ Thị Như Quỳnh
8 tháng 10 2016 lúc 19:02

dễ mà bn

dễ quá hihi

nhưng mà mình

ko ghi được

Quyet nguyen ba
Xem chi tiết
nguyên công quyên
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
26 tháng 3 2019 lúc 22:36

Bài 1:

a) Xét 4(x^2-5x+12)=4x^2-20x+48=[(2x)^2-2.2x.5+5^2] +23=(2x-5)^2+23 >= 0+23 > 0 với mọi x

=>x^2-5x+12>0 Với mọi x

b) ta có (x-3)(x-5) +20= x^2-8x+15 +20=x^2-8x+35=[x^2-2.4.2x+4^2]+19=(x-4)^2 +19 >= 0+19 >0

Bài 2:

Ta có : 3x+5 >= 2+2x

=>3x-2x>=2-5 

=>x >= -3

Vậy x >= -3

Nguyen Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
4 tháng 12 2017 lúc 21:35

a) \(x^2-x+1\)

\(=\left(x^2-2.x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

b) \(x^2+2x+2\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+1>0\forall x\)

c) \(-x^2+4x-5\)

\(=-x^2+4x-4-1\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)-1\)

\(=-\left(x-2\right)^2-1< 0\forall x\)

Nguyễn Nam
4 tháng 12 2017 lúc 21:43

1)

a) \(3x^3y^2-6x^2y^3+9x^2y^2\)

\(=3x^2y^2\left(x-2y+3\right)\)

b) \(5x^2y^3-25x^3y^4+10x^3y^3\)

\(=5x^2y^3\left(1-5xy+2x\right)\)

linh
Xem chi tiết
Thu Thao
30 tháng 9 2020 lúc 16:39

hơi ngán dạng này :((((

a, \(x^2-3x+5=x^2-2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}-\frac{9}{4}+5=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0\forall x\)

b,

\(x^2-\frac{1}{3}x+\frac{5}{4}=x^2-2.\frac{1}{6}+\frac{1}{36}-\frac{1}{36}+\frac{5}{4}=\left(x-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{11}{9}>0\forall x\)

c,

\(x-x^2-3=-\left(x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}-3=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{11}{4}< 0\forall x\)d,

\(x-2x^2-\frac{5}{2}=-2\left(x^2-\frac{1}{2}x+\frac{5}{4}\right)=-2\left(x^2-2.\frac{1}{4}+\frac{1}{16}-\frac{1}{16}+\frac{5}{4}\right)=-2\left[\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{19}{16}\right]=-2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2-\frac{19}{8}< 0\forall x\)P/s : ko chắc lém :)))

Khách vãng lai đã xóa
Quyet nguyen ba
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Hải Anh
6 tháng 12 2017 lúc 22:24

1.

x(x+1)(x2+x+3) = (x2+x)(x2+x+3)

đặt x2+x = t

=> t(t+3)=4

=>t;t+3 thuộc Ư(4)

=> t;t+3 thuộc -1;1-2;2-4;4

tự xét lần lượt các TH nha bạn

Nguyễn Quý Dương
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
23 tháng 2 2020 lúc 10:22

x4 - 3x3 + 5x2 - 9x + 6

= x4 - x3 - 2x3 + 2x2 + 3x2 - 3x - 6x + 6

= ( x - 1 ) ( x3 - 2x2 + 3x - 6 )

= ( x - 1 ) ( x - 2 ) ( x2 + 3 )

Vì ( x - 1 ) ( x - 2 ) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên :

( x - 1 ) ( x - 2 ) ⋮ 2 ⇒ A ⋮ 2 (1)

- Nếu x chia 3 dư 1 thì x - 1 ⋮ 3 ⇒ A ⋮ 3

- Nếu x chia 3 dư 2 thì x - 2 ⋮ 3 ⇒ A ⋮ 3

- Nếu x chia 3 dư 0 thì x3 + 3 ⋮ 3 ⇒ A ⋮ 3

⇒ A ⋮ 3 với mọi x ϵ Z (2)

Mà ƯCLN( 1, 2 ) = 1 (3)

Từ (1) , (2) và (3) ta có :

A ⋮ 2.3 = 6 ⇒ đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Anh Tú Dương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:17

a) Tam thức \(2{x^2} + 3x + m + 1\) có \(\Delta  = {3^2} - 4.2.\left( {m + 1} \right) = 1 - 8m\)

Vì \(a = 2 > 0\) nên để \(2{x^2} + 3x + m + 1 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\) khi và chỉ khi \(\Delta  < 0 \Leftrightarrow 1 - 8m < 0 \Leftrightarrow m > \frac{1}{8}\)

Vậy khi \(m > \frac{1}{8}\) thì \(2{x^2} + 3x + m + 1 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\)

b) Tam thức \(m{x^2} + 5x - 3\) có \(\Delta  = {5^2} - 4.m.\left( { - 3} \right) = 25 + 12m\)

Đề \(m{x^2} + 5x - 3 \le 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\) khi và chỉ khi \(m < 0\) và \(\Delta  = 25 + 12m \le 0 \Leftrightarrow m \le  - \frac{{25}}{{12}}\)

Vậy \(m{x^2} + 5x - 3 \le 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\) khi \(m \le  - \frac{{25}}{{12}}\)

Tâm Nguyễn
Xem chi tiết