1)Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 70 hạt. Trong đó số hạt mang điện chiếm 60%. Xác định p,e,n
Bài 1:tổng số hạt p,n,e của một nguyên tử X là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện. Xác định số p,n,e trong nguyên tử X
Bài 2:tổng số hạt p,n,e của một nguyên tử X là 18, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 6. Xác định số p,n,e trong nguyên tử X
a) nguyên tử X có tổng số 3 loại hạt p,n và e bằng 52 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt
b) một nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 28 (p,n và e) và số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35,7%
hãy xác định số p,n và e và vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử X,Y
a. Nguyên tử X:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=17=E=Z\\N=18\end{matrix}\right.\)
Sơ đồ đơn giản:
b. * Nguyên tử Y:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=28\\N\approx35,7\%.28=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\)
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y:
Em tham khảo nha!
a.
Gọi: pX , eX , nX là các hạt trong X.
Khi đó :
\(2p_X+n_X=52\)
\(2p_X-n_X=16\)
\(\Rightarrow p_X=17,n_X=18\)
b.
Gọi: pY , eY , nY là các hạt trong Y.
Khi đó :
\(2p_Y+n_Y=28\)
\(n_Y=35.7\%\cdot28=10\) \(\Rightarrow p_Y=9\)
nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (N,P,E) là 180 hạt. Trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Xác định số proton, electron,notron trong X
\(\left\{{}\begin{matrix}N+P+E=180\\P+E=58,89\%.180=106\\P=E\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=180\\2P=106\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=53\\N=74\end{matrix}\right.\)
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt . Hãy xác định số p,n,e trong nguyên tử X
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 : 2Z + N = 52
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt : 2Z-N=16
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số P=Số E = Z = 17
Số N = 18
một nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e bằng 40 . trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. xác định số khối của nguyên tử X
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=13+14=27\left(u\right)\)
Tổng số hạt p, n , e trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt p, n, e tron X- nhiều hơn trong M3+ là 16. Xác định M và X
Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)
số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)
\(\Rightarrow p_M+e_M+n_M+3.\left(p_X+e_X+n_X\right)=196\)
\(\Rightarrow2p_M+n_M+6p_X+3n_X=196\left(1\right)\)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên \(p_M+e_M-n_M+3\left(p_X+e_X-n_X\right)=60\)
\(\Rightarrow2p_M-n_M+6p_X-3n_X=60\) (2)
Mặt khác khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8
\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=8\left(3\right)\)
Và tổng số hạt p, n, e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16
\(\Rightarrow p_X+e_X+1+n_X-p_M-e_M+3-n_M=16\\ \Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=12\left(4\right)\)
Từ (1); (2); (3); (4) suy ra
\(p_M=13;n_M=14;p_X=17;n_X=18\)
Vậy M là Al còn X là Cl
1.Nguyên tử A có tổng số hạt là 46. Hạt không mang điện bằng 8/15 hạt mang điện. Hãy xác định số p,e,n trong nguyên tử A.
2.Nguyên tử Y có tổng số hạt là 39. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Xác định các hạt trong nguyên tử Y.
Một nguyên tử có nguyên tố X có tổng số hạt p,n,e là 60.Trong đó,số hạt không mang điện chiếm 50% số hạt mang điện Hãy:
a tính số hạt p,n,e của nguyên tử đó.
b tính khối lượng nguyên tử vừa tìm được theo đơn vị amu,gam