Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Vũ Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Vũ Dũng
20 tháng 10 2017 lúc 21:42

Thực hiện phép chia, ta được:Thương của A chia cho B là n3 – 6n2 + 11n – 6Ta có: 3 2 3 226 11 6 12 6 6( 1) .( 1) 6.(2 1)n n n n n n nn n n n n− + − = − + − −= − + + − −Vì (n-1).n.(n+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên tích đó vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 suy ra tích đó chia hết cho 6Mặt khác 6(2n-n2-1) chia hết cho 6=> Th¬ng cña phÐp chia A cho B lµ béi sè cña 6

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org//document/4209455-de-da-hsg-toan-8-huyen-tam-duong-2016-2017.htm

Bình luận (0)
hoa nguyên chi
Xem chi tiết
Cuồng Song Joong Ki
Xem chi tiết
Lyzimi
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 6 2016 lúc 10:07

Ta thực hiện phép chia và được kết quả:

\(n^6-6n^5+10n^4+n^3+98n-26=\left(n^3-n+1\right)\left(n^3-6n^2+11n-6\right)+17n^2+81n-20\)

Vậy thương phép chia là \(A=n^3-6n^2+11n-6\)

Ta phân tích A thành nhân tử: \(A=n^3-n^2-5n^2+5n+6n-6=\left(n-1\right)\left(n^2-5n+6\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)\)

Do A là tích ba số nguyên liên tiếp nên A là bội số của 6(đpcm).

Bình luận (0)
Từ Quang Minh
Xem chi tiết
Cuồng Song Joong Ki
Xem chi tiết
Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
miner ro
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 11 2021 lúc 9:54

a, Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\Leftrightarrow P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{16}-\dfrac{5}{4}-2+a=0\Leftrightarrow a=\dfrac{51}{16}\)

b, \(n^3+6n^2+8n=n\left(n^2+6n+8\right)=n\left(n+2\right)\left(n+4\right)\)

Với n chẵn thì 3 số này là 3 số chẵn lt nên chia hết cho \(2\cdot4\cdot6=48\)

Bình luận (1)
Hà Tiến Dũng
5 tháng 8 2022 lúc 8:48

a, P(x):Q(x)=1/2x^3-1/4x^2-19/8x+51/16(dư a-51/16)=>Để P(x) chia hết cho Q(x) thì a-51/16 phải bằng 0 => a=51/16

b, n3 + 6n2 + 8n= n(n2 +6n +8)

                          = n(n2 + 2n + 4n + 8)

                          = n[ n(n + 2) + 4(n + 2) ]

                          = n(n + 2)(n + 4)

Vì n là số chẵn nên đặt n=2k (k thuộc Z) ta được:

                             2k(2k  + 2)(2k + 4)

                          =8k(k + 1)(k +2)

Vì k, k+1, k+2 là ba số tự nhiên liên tiếp nên có một sò chia hết cho 2 và một sồ chia hết cho 3 => k(k+1)(k+4)⋮6

                                                  => 8k(k+1)(k+4)⋮48 (đpcm)

Bình luận (0)
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
9 tháng 8 2016 lúc 20:25

Đề bài chưa đúng bạn nhé :(

Thử với n = 3 thì thương phép chia A/B là một số không phải số nguyên

Bình luận (2)