Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
♥_Nhok_Bướng_Bỉnh_♠
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
30 tháng 10 2017 lúc 17:37

a)

\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b) 

\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

Bình luận (0)
Đỗ Trung Dũng
30 tháng 10 2017 lúc 17:01

o  a la 125

b la 1524,786

Bình luận (0)
ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:44

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Bình Cute
30 tháng 10 2017 lúc 18:02

a)

(n + 4 ) chia hết ( n + 1 )

(n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 )

vì n+1 luôn chia hết cho n+1 nên để (n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 ) thì 3 cũng phải chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư( 3 )

b)

tương tự phần a

cho mk nha

Bình luận (0)
ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:44

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Bình luận (0)
princess neptune
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 1 2021 lúc 23:24

a, (n+2) chia hết cho n-1

(n+2)=[(n+1)+1] 1

vì n+1n+1 nên 1n+1

n+1Ư(1)=(±1)

n+1=1n=0

n+1=-1n=-2

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
28 tháng 1 2021 lúc 16:36

Ta có:

\(\dfrac{n+2}{n-1}=\dfrac{n-1+3}{n-1}=1+\dfrac{3}{n-1}\)

Để (n + 2) \(⋮\) (n - 1) thì 3 \(⋮\) (n - 1)

\(\Rightarrow\) n - 1 = 1; n - 1 = -1; n - 1 = 3; n - 1 = -3

*) n - 1 = 1

n = 2

*) n - 1 = -1

n = 0

*) n - 1 = 3

n = 4

*) n - 1 = -3

n = -2

Vậy n = 4; n = 2; n = 0; n = -2

Bình luận (0)
nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Serein
8 tháng 6 2019 lúc 11:21

\(n+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+9⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Rightarrow9⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Đến đây bn tự làm nốt nha !

~Study well~

#SJ

Bình luận (0)
xKraken
8 tháng 6 2019 lúc 11:22

Ta có:

\(\left(n+7\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2+9\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow9⋮\left(n-2\right)\)

\(\left(n-2\right)\inƯ\left(9\right)\)

\(n-2\in\left\{-1;-3;-9;1;3;9\right\}\)

n - 2-1-3-9139
n1-1-73511

=> n ∈ {-7; -1; 1; 3; 5; 11}

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
8 tháng 6 2019 lúc 11:23

=> (n + 7) : (n - 2 )

=> (2 + 7) : (2 - 2 ) = 9 : 0 = 0 ( đáp án này không khả thi lắm nên mk loại )

=> (3 + 7) : (3 - 2 ) = 10 : 1 = 10

Nên n = 3 ( n cũng có thể bằng 2 nhưng mk nghĩ là ko thik hợp lắm)

Bình luận (0)
Cao Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
8 tháng 8 2018 lúc 22:06

a)4n+6 chia hết cho 2 với mọi n nên ta có đpcm

b)Cả 2 thừa số dều lẻ với mọi n nên ta có đpcm

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
8 tháng 8 2018 lúc 22:13

a) Ta có: 4n+6 có chữ số tận cùng là số chẵn

=> (4n+6).(5n+7) cũng có chữ số tận cùng là số chẵn

Mà các số có chữ số chẵn tận cùng đều chia hết cho 2

Vậy (5n+7).(4n+6) chia hết cho 2

b) Ta thấy: 8n+1 có chữ số tận cùng là một số lẻ

                 6n+5 có chữ số tận cùng cũng là một số lẻ

=> (8n+1).(6n+5) có chữ số tận cùng là một số lẻ

=> (8n+1).(6n+5) không chia hết cho 2

Bình luận (0)
Tớ Đông Đặc ATSM
8 tháng 8 2018 lúc 22:13

a,A= (5n+7).(4n+6)

= (5n+7).2( 2n+3) => A chia hêt co 2 với mọi số tn n

b, B= (8n+1)(6n+5)

= 42n2+46n+4+1

=2( 21n2+23n+2)+1 => B không chia hết cho 2 với mọi số tn n 

Bình luận (0)
Phạm Thị Việt Thiện
Xem chi tiết
Phạm Thị Việt Thiện
14 tháng 12 2020 lúc 20:17

ai lm đúng mk cho 2 k nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mink là Thương
Xem chi tiết
Nobita Kun
3 tháng 2 2016 lúc 21:44

2n + 15 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 + 9 chia hết cho n + 3

=> 2(n + 3) + 9 chia hết cho n + 3

=> 9 chia hết cho n + 3 (Vì 2(n + 3) chia hết cho n + 3)

=> n + 3 thuộc {3; 9} (Vì n thuộc N => n + 3 > 3)

=> n thuộc {0; 6}

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
3 tháng 2 2016 lúc 21:43

Ta có:

\(\frac{2n+15}{n+3}=\frac{2n+6+9}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+9}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{9}{n+3}=1+\frac{9}{n+3}\)

Suy ra n+3\(\in\)Ư(9)

Ư(9)là:[1,-1,3,-3,9,-9]

Ta có bảng sau:

n+31-13-39-9
n-2-40-66-12

Vậy n=-2;-4;0;-6;6;-12

Bình luận (0)
Mai Ngọc
3 tháng 2 2016 lúc 21:43

2n + 15 chia hết cho n+3

=>2n+6+9 chia hết cho n+3

=>6 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=> n thuộc{-4;-2;-5;-3;-6;0;-9;3}

Bình luận (0)
Đặng Thị Thảo Trâm
Xem chi tiết
NY nơi đâu ( ɻɛɑm ʙáo cá...
6 tháng 11 2019 lúc 19:12

a) 4n-5 chia hết cho 13
4n-5
=4n+35n-35n-5
=39n-5(7n-1) chia hết cho 39
vì 39 chia hết cho 13
=> 39n-5(7n-1) chia hết cho 13
=> 4n-5 chia hết cho 13

Tìm n thuộc N biết 4n - 5 chia hết cho 13,5n + 1 chia hết cho 7,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Tìm n thuộc N biết 4n - 5 chia hết cho 13,5n + 1 chia hết cho 7,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Tìm n thuộc N biết 4n - 5 chia hết cho 13,5n + 1 chia hết cho 7,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Thảo Trâm
6 tháng 11 2019 lúc 19:37

nhanh vs ạ giúp mk vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đứa dốt Toán
Xem chi tiết
Đứa dốt Toán
25 tháng 11 2017 lúc 17:00

Chứng minh rằng mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) . ( n + 6) chia hết cho 2

Bình luận (0)
ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:43

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Bình luận (0)