Công thức tổng quát của kim loại R là RxOy. Nếu tỉ lệ khối lượng của R so với Oxi là 7:3. Tìm CTHH
Bài 3: Hợp chất tạo bởi kim loại R hoá trị III với oxi. Tìm tên kim loại R và công thức hóa học của hợp chất Biết trong hợp chất đó nguyên tố R kết hợp với oxi theo tỉ lệ khối lượng là 7:3.
\(CTHH:R_2O_3\\ \Rightarrow\dfrac{m_R}{m_O}=\dfrac{M_R.2}{16.3}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{M_R}{24}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy R là \(Fe\) và \(CTHH:Fe_2O_3\)
Bài 3: Hợp chất tạo bởi kim loại R hoá trị III với oxi. Tìm tên kim loại R và công thức hóa học của hợp chất Biết trong hợp chất đó nguyên tố R kết hợp với oxi theo tỉ lệ khối lượng là 7:3.
1.Tỷ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7 : 20. Công thức của oxit là? (Đáp án là N2O5)
2.Một loại sắt oxit có tỉ lệ khối lượng mFe : mO = 7 : 2. Công thức hóa học của oxit là
3.Cho oxit của nguyên tố R hóa trị IV, trong đó R chiếm 46,7% theo khối lượng. Công thức của oxit đó là
(Nhờ các bạn, thầy, cô hướng dẫn)
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2
2 ) B là oxit của 1 kim loại R chưa rõ hoá trị có tỉ lệ % khối lượng của oxi bằng 3/7% R
tồng phần trăm của O và R trong oxit là
3/7% R + 7/7%R =10/7%R
%0 +%R =100%
10/7%R=100%
suy ra R=70%
O%=100% -70% =30%
gọi n là hóa trị của kim loại R thì CT oxit R2On
ta có tỉ lệ khối lượng:
2R/70%=16n /30% ==> R=18.7n
hóa trị của R là 1,2,3. ta xét bảng sau
|
|||||||||||
vậy kim loại phù hợp là Fe
CT của oxit là Fe0
B là oxit của một kim loại R chưa rõ hoá trị với Oxi. Biết thành phần % về khối lượng của oxi trong hợp chất bằng 3/7 thành phần % về khối lượng của R trong hợp chất đó. Xác định công thức hóa học của B?
CTHH là : \(R_xO_y\)
\(\%O=\dfrac{3}{7}\%R\)
\(\Rightarrow16y=\dfrac{3}{7}\cdot Rx\)
\(\Rightarrow\dfrac{112}{3}y=Rx\)
Với : \(x=2,y=3\Rightarrow R=56\)
\(Fe_2O_3\)
1) khi hòa tan 21g kim loại(II) trong dd H2SO4 loãng dư thu được 8,4l H2(đktc) và dd A. Cho kết tinh muối trong dd A thu được 104,25g tinh thể hidrat hóa
a) Cho biết tên kim loại
b) CTPT của tinh thể
2)Để hòa tan 8g oxit kim loại R(III) cần 300ml đ HCl 1M. xác định tên oxit kim loại( biết R2O3+HCl-->RCl2+H2O)
3)Công thức tổng quát của oxit kim loại Rlà RxOy. Nếu tỉ lệ khối lượng của R so với oxit là 7:3 thì công thức phân tử của oxitkim loại trên là gì?
1 oxit kim loại M chưa rõ hóa trị ,trong oxit, oxi có tỉ lệ so với khối lượng là 3/7. Tìm công thức oxit
một kim loại A chưa rõ hóa trị có tỉ lệ khối lượng của kim loại so với õi trong oxit là \(\dfrac{9}{8}\) tìm công thức oxit của kim loại
Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)
Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)
TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4
=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)
TH2: CTHH của oxit là A2Oy
=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)
CTHH của oxit là Al2O3
\(CT:R_2O_n\)
\(\text{Ta có : }\)
\(\dfrac{2R}{16n}=\dfrac{9}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{R}{n}=9\)
\(\Leftrightarrow R=9n\)
\(BL:n=3\Rightarrow R=27\)
\(CT:Al_2O_3\)
Một oxit kim loại A ( chưa rõ hóa trị ) có tỉ lệ khối lượng oxi \(\dfrac{3}{7}\%A\). Tìm công thức của oxit kim loại
Gọi A là nguyên tử khối kim loại , tổng số phần khối lượng oxi và kim loại A
Ta có : \(\dfrac{3}{7}\%O+\%A=\dfrac{10}{7}\%\)
Mặt khác %O + %A = 100%
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)
Gọi n là hóa trị của kim loại A , ta có công thức oxit là : A2On . Ta có tỉ lệ khối lượng :
\(\dfrac{2A}{70}=\dfrac{16n}{30}\)\(\Rightarrow A=\dfrac{56n}{3}\)
Kim loại thường có hóa trị từ I đến III
Lập bảng :
n | I | II | III |
A | 18,7 | 37,3 |
56 |
Chọn n = 3 \(\Rightarrow\) A là Fe ( M = 56 )
Ta có : %A + %O + 100%
Mà oxit kim loại này có tỉ lệ khối lượng với oxi là \(\dfrac{3}{7}\%A\) nên suy ra :
%A + \(\dfrac{3}{7}\%A\) = 100%
\(\Leftrightarrow\) %A ( \(1+\dfrac{3}{7}\) ) = 100%
\(\Leftrightarrow\) %A = \(\dfrac{100\%}{1+\dfrac{3}{7}}\)
\(\Leftrightarrow\) %A = 70% \(\Leftrightarrow\) %O = 30%
Gọi công thức phân tử của oxit kim loại A là AxOy ( x , y nguyên dương )
Ta có công thức phân tử của oxit kim loại A là AxOy nên A có hóa trị là \(\dfrac{2y}{x}\)
Ta lại có : \(\dfrac{\%A}{\%O}=\dfrac{70\%}{30\%}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{M_A.x}{M_O.y}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{M_A.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\)
Ta có :
\(\dfrac{2y}{x}=1\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}\) ( loại )
\(\dfrac{2y}{x}=2\Rightarrow M_A=\dfrac{112}{3}\) ( loại )
\(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\Rightarrow M_A=\dfrac{448}{9}\) ( loại )
\(\dfrac{2y}{x}=3\Rightarrow M_A=56\) ( nhận )
Tra bảng tuần hoàn ta thấy MA = 56 là kim loại Fe .
Ta lại có : \(\dfrac{2y}{x}=3\)
\(\Rightarrow x:y=2:3\)
Chọn x = 2 ; y = 3 .
Vậy công thức phân tử của oxit kim loại A là Fe2O3 .