1. Đặt 2 câu có rừ đồng và đồng âm với nhau
2. Đặt 2 câu có từ chiếu và đồng âm với nhau
3. Đặt 4 câu có từ " sao , sao cho 4 từ " sao đó mang 4 nghĩa khác nhau
Đặt 1 cặp câu có từ ''sao'' đa nghĩa và 1 cặp câu có từ ''sao'' đồng âm
" Sao " là từ nhiều nghĩa :
+ Hôm nay trời đầy sao. ( Tên gọi chung các thiên thể nhìn thấy như những điểm sáng lấp lánh trên bầu trời ban đêm )
+ Anh ta đang sao tờ giấy thành 2 bản. ( Chép lại hoặc tạo ra bản khác theo đúng bản gốc )
" Sao " là từ đồng âm :
+ Bài hát " Chiếc đèn ông sao " nghe thật hay ! ( Hình tượng trưng cho ngôi sao, thường có nhiều cánh nhọn toả ra từ một điểm trung tâm )
+ Giọng hát nghe sao mà buồn thế. ( Từ biểu thị ý ngạc nhiên trước một mức độ cảm thấy không bình thường, và như tự hỏi nguyên nhân )
+ Mẹ em đang sao chè ( Đảo trong chảo đun nóng để làm cho thật khô )
Bò không bò mà bò lại đi.
Mực mực khoảng đến nửa lọ.
Ruồi đậu bát cháo đậu xanh.
@Bảo
#Cafe
Câu 1 : Đặt câu phân biệt từ đồng âm "chiếu''
Câu 2 : Đặt 1 câu với nghĩa gốc và một câu có nghĩa chuyển của từ : '' trắng "
câu 1: mẹ em đang giặt chiếu
ông sao chiếu xuống dòng sông
câu 2: mk ko bt
k mk nhóa
Câu 1:
- ánh trăng sáng chiếu xuống bức tranh đen ngòm soi sáng đường tôi đi
=>chiếu là động từ
- Cái chiếu này được người ta vẽ những đường nét hoa văn tinh xảo, trông rất đẹp.
=>chiếu là danh từ
Câu 2:
nghĩa gốc:áo trắng
ngĩa chuyển:trắng tinh
hôm nay là thứ hai nneen chúng tôi phải mặc áo trắng trường đến lớp.
tờ giấy trắng tinh thơm mùi giấy
câu 2 tôi k chắc lắm đâu, tra trên từ điển nó như vậy. có gì sai sót mong bỏ qua
học tốt
#mọt
#Trịnh hằng
Câu 1:
- Chiếu 1: Cái chiếu mẹ mới mua đẹp quá ! => chiếu = danh từ
- Chiếu 2: Hôm nay ở đình sẽ chiếu phim "Tây Du Ký" đấy ! => chiếu = động từ
Câu 2:
- Trắng gốc: Chỉ qua một đêm mà thân hình cô ấy đã trắng toát, đông đá.
- Trắng chuyển: Chỉ vì ăn chơi sa đọa mà bây giờ, anh ấy đã mất trắng tài sản.
Năm mới vui vẻ ~!!!!!
Học tốt nhé ~!!!!!
Đặt 2 câu có từ 2 "thành" đồng âm
Đặt 2 câu có từ "thành" được dùng theo 2 nghĩa khác nhau
đồng âm:thành công;thành ngữ
trái nghĩa:khung thành ; thành công
mik đoán là vậy.sai đừng chửi mik nha
*-Nói ko thành lời
-Lễ lạt lòng thành
*-Bố e mới mua 1 cái khung thành
-Mk có bt 1 câu thành ngữ rất hay
Mk cx ko đc chắc chắn lắm
Câu 9: Đặt 1 câu để phân biệt từ đồng âm khác nghĩa và gạch chân dưới cặp từ đồng âm đó
Câu 1: Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây; Chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm từ.
a) Cắt, thái, ...
b) Chăm chỉ,...
Câu 2: Cho 4 thành ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa.
Câu 3: Với mỗi từ, hãy đặt 1 câu để phân biệt các từ đồng âm: Giá, chín. (Lưu ý mỗi một câu có 2 từ đồng âm)
Câu 4: Chép lại khổ thơ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa. Qua đó em hãy cho biết người chiến sĩ đi chiến đấu vì điều gì?
Bài 1 : Đặt 5 câu , trong mỗi câu đều có 1 từ " ngọt" . 5 từ ngọt đó đều mang nghĩa khác nhau
Bài 2 : Tìm từ đồng âm :
Mồm bò không phải mồm bò mà lại mồm bò
Từ đồng âm là gì? ( giải thích rõ rang, đầy đủ)
Nếu biết và hiểu rõ về từ đồng âm, các bạn hãy làm bài tập dưới đây:
Bài 1: Đặt câu với cạp tù đồng âm tranh - tranh và xác định từ loại của câu vừa đặt
Bài 2 Đọc câu: Chú Chín hái quả đu đủ chín
Điền vào ô chốn để trả lời câu hoi
- Câu trên có.................................từ đồng âm
- từ .................................thứ nhất thuộc từ loại................có nghĩa là................................
- từ .................................thứ hai thuộc từ loại................có nghĩa là................................
Bài 1:
Tôi và Lan tranh nhau bức tranh vẽ chú ngựa.
Bài 2:
- Câu trên có cặp từ đồng âm.
- Từ "tranh" thứ nhất thuộc là động từ, có nghĩa là dùng sức lực, giành lấy vật gì đó.
- Từ "tranh" thứ hai thuộc là danh từ, có nghĩa là bức vẽ được tạo nên bởi màu sắc, do đôi bàn tay và trí tưởng tượng của con người.
Bài 2. Đặt 4 câu có từ pha được dùng với 4 nghĩa khác nhau.
Bài 3. Hãy phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trongnhững ví dụ sau đây:
a) Đậu tương – đất lành chim đậu – thi đậu
b) Bò kéo xe – hai bò gạo – cua bò
c) Sợi chỉ – chiếu chỉ – chỉ đường – chỉ vàng
Bài 2:
Bốn câu có từ "pha" được dùng với 4 nghĩa khác nhau:
- Cô ấy đang pha sữa.
- Cậu quên tắt đèn pha rồi.
- Nên pha trộn màu sắc đúng tỉ lệ thì vẽ mới đẹp.
- Viên pha lê ấy đẹp quá!
Bài 3:
a)
"Đậu tương": chỉ đến sự vật.
"Đất lành chim đậu": chỉ đến hành động.
"Thi đậu": chỉ đến tính chất.
b)
"Bò kéo xe": tên con vật.
"Hai bò gạo": số lượng.
"Cua bò": hành động.
c)
"Sợi chỉ": tên sự vật dùng để may đồ.
"Chiếu chỉ": văn bản thể hiện lệnh của nhà vua.
"Chỉ đường": hành động giúp đỡ.
"Chỉ vàng": số lượng vàng.
Bài 2:
An có một chiếc ly bằng pha lê. (một thứ quý giá)
Cốc nước này đã pha đường. (hoà trộn)
Mặt con mèo trong rất phê pha. (hưởng thụ)
Trong pha luỹ thừa, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh. (một giai đoạn)
a, Đậu tương: Một loại hạt thuộc họ đậu
Đất lành chim đậu: trạng thái dừng chân của chim
Thi đậu: thi đỗ, được vào trường nào đó, có giải
b, Bò kèo xe: Con vật làm sức kéo
Hai bò gạo: đơn vị đo lường đong đếm gạo
cua bò: hành động di chuyển của cua
c, Sợi chỉ: là một loại sợi dùng trong may mặc
Chiếu chỉ: một văn bản của vua chúa ban, trong cung đình
Chỉ đường: Hành động hướng dẫn đường đi
Chỉ vàng: đơn vị đo lường vàng, trang sức