Những câu hỏi liên quan
Dung Van
Xem chi tiết
tthnew
24 tháng 6 2019 lúc 20:33

Em thử ạ.

a) ĐK: \(x\ge3;y\ge5;z\ge4\)

\(PT\Leftrightarrow\sqrt{x-3}+\sqrt{y-5}+\sqrt{z-4}+\frac{4}{\sqrt{x-3}}+\frac{9}{\sqrt{y-5}}+\frac{25}{\sqrt{z-4}}=20\)

Ta có (theo BĐT AM-GM): \(\sqrt{x-3}+\frac{4}{\sqrt{x-3}}\ge2\sqrt{\sqrt{x-3}.\frac{4}{\sqrt{x-3}}}=2.2=4\)

Tương tự:\(\sqrt{y-5}+\frac{9}{\sqrt{y-5}}\ge2.3=6\)

\(\sqrt{z-4}+\frac{25}{\sqrt{z-4}}\ge2.5=10\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên được \(VT\ge20\)

Xảy ra đẳng thức khi \(\sqrt{x-3}=\frac{4}{\sqrt{x-3}}\Leftrightarrow x-3=4\Leftrightarrow x=7\)

Tương tự mấy cái kia ta cũng có \(y=14;z=29\)

Vậy..

Bình luận (0)
Phan Thị Hương Ly
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
15 tháng 8 2018 lúc 10:10

Bài 1 : ĐK : \(x>3\) ; \(y>5\) ; \(z>4\)

\(\sqrt{x-3}+\sqrt{y-5}+\sqrt{z-4}=20-\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}-\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}-\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\right)+\left(\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\right)+\left(\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\right)=20\)

Theo BĐT Cô - Si cho hai số không âm ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\ge2\sqrt{\dfrac{4\sqrt{x-3}}{\sqrt{x-3}}}=2\sqrt{4}=4\\\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\ge2\sqrt{\dfrac{9\sqrt{y-5}}{\sqrt{y-5}}}=2\sqrt{9}=6\\\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\ge2\sqrt{\dfrac{25\sqrt{z-4}}{\sqrt{z-4}}}=2\sqrt{25}=10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\right)+\left(\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\right)+\left(\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\right)\ge20\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\right)+\left(\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\right)+\left(\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\right)=20\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\\\sqrt{y-5}=\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\\\sqrt{z-4}=\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=4\\y-5=9\\z-4=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=14\\z=29\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)

Vậy \(x=7\) ; \(y=14\) ; \(z=29\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Nhi
Xem chi tiết
Anh Lan Nguyễn
14 tháng 9 2018 lúc 12:06

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Diệu Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
3 tháng 7 2021 lúc 11:58

\(A=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}-1\)

Có \(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\ge2\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{3}{2}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}-1\le\dfrac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow A\le\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=0 (tm)

Vậy \(A_{max}=\dfrac{1}{2}\)

Bài 2:

Đk: \(x\ge3;y\ge5;z\ge4\)

Pt\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}+\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}+\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}=20\)

Áp dụng AM-GM có:

\(\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\ge2\sqrt{\sqrt{x-3}.\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}}=4\)

\(\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\ge6\)

\(\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\ge10\)

Cộng vế với vế \(\Rightarrow VT\ge20\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\\\sqrt{y-5}=\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\\\sqrt{z-4}=\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=7;y=14;z=29\) (tm)

Vậy...

Bình luận (2)
Đặng Đức Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
17 tháng 8 2019 lúc 15:19

Bài 1: (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 < 0 (1)

Ta có: (1/2x - 5)20 \(\ge\)\(\forall\)x

         (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Theo (1) => ko có giá trị x;y t/m

Bài 2. (x - 7)x + 1 - (x - 7)x + 11 = 0

=> (x - 7)x + 1.[1 - (x - 7)10] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)

Bài 3a) Ta có: (2x + 1/3)4 \(\ge\)\(\forall\)x

=> (2x +1/3)4 - 1 \(\ge\)-1 \(\forall\)x

=>  A \(\ge\)-1 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 1/3 = 0 <=> 2x = -1/3 <=> x = -1/6

Vậy Min A = -1 tại x = -1/6

b) Ta có: -(4/9x - 2/5)6 \(\le\)\(\forall\)x

=> -(4/9x - 2/15)6 + 3 \(\le\)\(\forall\)x

=> B \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 4/9x - 2/15 = 0 <=> 4/9x = 2/15 <=> x = 3/10

vậy Max B = 3 tại x = 3/10

Bình luận (0)
Đặng Đức Anh
17 tháng 8 2019 lúc 15:31

Đúng ko vậy bạn

Bình luận (0)
Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Trần Minh Đạt
16 tháng 10 2016 lúc 11:59

Toán lớp 1 cái gì,xạo.Toán trung học thì có.

Bình luận (2)
Nguyễn Lan Hương
16 tháng 10 2016 lúc 13:11

Lớp 1 mà làm được cái này thì...THIÊN TÀI

Bình luận (0)
Quân Triệu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Duyên
Xem chi tiết
tran ha my
5 tháng 11 2017 lúc 15:17

GTNN là gì z.tui ko  hiểu nên ko giải được!

Bình luận (0)

GTNN là giá trị nhỏ nhất

Bình luận (0)
Neymar jr
6 tháng 4 2018 lúc 19:38

giá trị nhỏ nhất

Bình luận (0)
Clever leo
Xem chi tiết
Clever leo
19 tháng 1 2017 lúc 20:54

Các bạn nhớ làm cả lời giải nhé !  

Cảm ơn nhiều ^_^

Bình luận (0)
Mai Nhật Lệ
19 tháng 1 2017 lúc 20:54

Bạn cho nhiều thế ai làm nổi??? Từ từ từng câu 1 thôi chứ !!

Bình luận (0)
Clever leo
5 tháng 2 2017 lúc 7:56

Các bạn hổng phải làm mấy bài này nữa đâu

Bình luận (0)