Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Thảo Vy
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
1 tháng 9 2015 lúc 16:37

zô fx, xóa \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\), , cái đầu tiên là căn bậc 2 \(\sqrt{ }\)

ok bn ^^ 

_ℛℴ✘_
28 tháng 5 2018 lúc 19:42

cách 

chỉ cần zô cái kí hiệu có tên toán 

rồi chọn căn bậc 2

hok tốt

minh bao
28 tháng 5 2018 lúc 19:42

đầu tiên: bn mở google

thứ hai: ghi trên phần tra là: cách bấm dấu căn bậc 2

OK xong rồi 

cho 1 ****

phát kaka
Xem chi tiết
Trân Nguyễn
4 tháng 8 2017 lúc 19:38

GTTĐ là j

phát kaka
4 tháng 8 2017 lúc 19:39

GTTĐ = giá trị tuyệt đối 

Nguyễn Xuân Tiến
4 tháng 8 2017 lúc 19:40

Viết chữ i hoa là được: Ix+5I

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 17:41

Bình phương 2 vế là mất căn em nha , mà em thiếu điều kiện mất rồi ! 

Trịnh Minh Trí
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 12 2023 lúc 11:36

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

Nho Bùi
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
18 tháng 11 2018 lúc 20:52

lên Vietjack hoặc loigiaihay

hk tốt

zZz Cool Kid_new zZz
18 tháng 11 2018 lúc 20:53

Câu 1 (trang 162 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài tùy bút nói về Cốm. Tác giả sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận

Phương thức chủ yếu là biểu cảm, bộc lộ cảm xúc của tác giả

Bài này chia thành 3 đoạn:

     + Phần 1 (từ đầu… thuyền rồng): gợi nhớ cách làm và bán cốm

     + Phần 2 (tiếp… nhũn nhặn): Phát hiện và ca ngợi giá trị cốm gắn với phong tục của người dân tộc

     + Phần 3 (còn lại): nói về cách thưởng thức cốm, mua cốm một cách có văn hóa

Câu 2 (Trang 162 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Tác giả mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh đẹp, cụ thể:

     + Hương thơm của lá sen, gợi nhắc mùi của thức quà thanh khiết

     + Miêu tả những bông lúa non, chứa đựng chất quý sạch của trời, nguyên liệu làm cốm

     + Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh của cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa phảng phất hương vị hoa cỏ

- Yếu tố tạo nên tính biểu cảm:

     + Hình ảnh đẹp, giàu sức gợi: hồ sen, đồng lúa, bông lúa, giọt sữa, ngào ngạt hương thơm

     + Tạo ra trường liên tưởng đẹp, nên thơ với tấm lòng trân quý

     + Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng

Câu 3 (trang 162 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Tác giả nhận xét tục lệ sêu tết của dân ta dùng hồng và cốm là rất phù hợp

     + Cốm là thức quý dâng lên cánh đồng

     + Đem cốm với hồng làm thành vật dùng trong lễ nghi thật có ý nghĩa

     + Sự hòa hợp và tương xứng ấy được phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị

     + Màu sắc quý giá, hài hòa, hương vị hòa hợp, nâng đỡ

Câu 4 (trang 162 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Nhận xét của tác giả trong đoạn “ Cốm là thức quà riêng biệt… nội cỏ An Nam” tinh tế và chính xác

     + Cốm là thứ quà rất độc đáo, gần gũi, gắn bó với cuộc đời làm nông của người dân

     + Nó là lễ phẩm cánh đồng dâng tặng con người với vị lúa, mọt thứ hương mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng nội

     + Cốm không còn là món quà vặt mà đã trở thành lễ phẩm dâng lên tổ tiên

→ Đoạn văn ngắn có tính khái quát cao

Câu 5 (trang 163 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Sự tinh tế khi thưởng thức món quà bình dị thể hiện:

     + Ăn cốm là sự thưởng thức, ngẫm nghĩ thì mới cảm nhận hết hương thơm, vị ngọt, sự tươi mát của lá non

     + Ăn thong thả, từng chút ít để cảm nhận hết vị ngon của cốm: vị thanh đạm của loài thảo mộc, mùi thơm ngát của sen

- Sự trân trọng của tác giả:

     + Thể hiện tấm lòng nâng niu, trân trọng của tác giả trước thức quà quý của trời đất

     + Tác giả tôn vinh, tự hào khi cốm là sự tiềm tàng nhẫn nại của thần lúa, và là lộc trời của sự khéo léo của con người.

→ Điều này thể hiện thái độ văn hóa khi thưởng thức cốm như nét đẹp văn hóa ẩm thực.

⇒ Niềm tự hào, hạnh phúc của tác giả về con người, hương vị đất trời Hà Nội

Câu 6 (trang 163 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Sự tinh tế của Thanh Lam thể hiện rõ việc miêu tả và bộc lộ cảm xúc

     + Khi hạt lúa hình thành làm nên hạt lúa non mang cái chất quý trong sạch của trời

     + Sự tinh tế còn thể hiện ở việc tác giả miêu tả, bộc lộ cảm xúc về sự hài hòa của hồng với cốm về màu sắc, hương vị được chọn làm vật phẩm dùng trong nghi lễ

     + Khi tác giả nói về cách thưởng thức cốm cho thấy khả năng phân tích cảm giác

→ Phải là người am hiểu, người tinh tế, nhạy cảm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị

Lê Trọng Vũ
18 tháng 11 2018 lúc 20:53

câu trả lời ảo diệu nhất tớ từng thấy

Khoa Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2023 lúc 19:47

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\sqrt{4x^2+x}+2x-1\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{4x^2+x-\left(2x-1\right)^2}{\sqrt{4x^2+x}-2x+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{4x^2+x-4x^2+4x-1}{\sqrt{4x^2+x}-2x+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{5x-1}{-x\cdot\sqrt{4+\dfrac{1}{x}}-2x+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{5-\dfrac{1}{x}}{-\sqrt{4+\dfrac{1}{x}}-2+\dfrac{1}{x}}\)

\(=\dfrac{5-0}{-\sqrt{4+0}-2+0}=\dfrac{5}{-4}=-\dfrac{5}{4}\)

Nguyễn Văn Giang
Xem chi tiết
Phạm Tuán Quang
10 tháng 9 2021 lúc 15:25

bạn đang dùng máy tinh casio 570 hay 580 vậy

Khách vãng lai đã xóa
Lê Khánh Duy
10 tháng 9 2021 lúc 15:31

có thấy dấu ô trống gạch ô trống ko

Khách vãng lai đã xóa
Mai trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:31

Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn

Akai Haruma
15 tháng 7 2021 lúc 19:16

Những trường hợp em nêu đều là CBHSH

$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$

Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.

liên hoàng
Xem chi tiết