Những câu hỏi liên quan
Nuyen Thanh Dang
Xem chi tiết
Nuyen Thanh Dang
5 tháng 7 2016 lúc 23:52

bài này dễ lắm

Bình luận (0)
Đinh Thùy Linh
5 tháng 7 2016 lúc 23:58

Đường phân giác góc B cắt đường chéo AC tại M. Giả sử AM = \(\frac{30}{7}\left(m\right)\)thì CM = \(\frac{40}{7}\left(m\right)\)và AC = 10 (m)

Từ M dựng MI vuông góc với AB (I thuộc AB) => MI song song BC (vì cùng vuông với AB), theo Talet thì:

\(\frac{BI}{AB}=\frac{MC}{AC}=\frac{\frac{40}{7}}{10}=\frac{4}{7}\Rightarrow BI=\frac{4}{7}AB\)

Từ M dựng MK vuông góc với BC (K thuộc BC), tương tự ta có: \(BK=\frac{3}{7}BC\)

Mà tứ giác BIMK là hình vuông ( vì có 3 góc vuông B,I,K và đường chéo BH chia đôi góc B)

Nên BI = BK. Do đó: \(\frac{4}{7}AB=\frac{3}{7}BC\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{BC}{4}=p\)(Đặt = p)

Tam giác BAC vuông tại B có AB = 3p; BC = 4p; theo Pitago thì đường chéo AC = 5p = 10(m) => p = 2(m)

=> AB = 3*2 = 6(m) và BC = 4*2 = 8(m)

Vậy, kích thước hình chữ nhật là 6m x 8 m.

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
6 tháng 7 2016 lúc 9:09

Giả sử phân giác góc B cắt AC tại D, \(AD=\frac{30}{7};DC=\frac{40}{7}\), khi đó áp dụng tính chất tia phân giác ta có \(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}=\frac{3}{4}\)

Theo Pitago ta lại có: \(AB^2+BC^2=AC^2=\left(\frac{30}{7}+\frac{40}{7}\right)^2=100\)

Từ đó dễ dàng suy ra được AB = 6, BC = 8.

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 22:52

Bài 1: 

Theo đề, ta có: \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{30}{7}:\dfrac{40}{7}=\dfrac{3}{4}\) và \(AC=4+5+\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}=10\)

=>AB/3=BC/4

Đặt AB/3=BC/4=k

=>AB=3k; BC=4k

Xét ΔABC vuông tại B có \(AC^2=AB^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow25k^2=100\)

=>k=2

=>AB=CD=6(cm); BC=AD=8(cm)

Bình luận (0)
giang ho dai ca
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 22:52

Bài 1: 

Theo đề, ta có: \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{30}{7}:\dfrac{40}{7}=\dfrac{3}{4}\) và \(AC=4+5+\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}=10\)

=>AB/3=BC/4

Đặt AB/3=BC/4=k

=>AB=3k; BC=4k

Xét ΔABC vuông tại B có \(AC^2=AB^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow25k^2=100\)

=>k=2

=>AB=CD=6(cm); BC=AD=8(cm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2019 lúc 4:38

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Lưu phạm khánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 22:52

Bài 1: 

Theo đề, ta có: \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{30}{7}:\dfrac{40}{7}=\dfrac{3}{4}\) và \(AC=4+5+\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}=10\)

=>AB/3=BC/4

Đặt AB/3=BC/4=k

=>AB=3k; BC=4k

Xét ΔABC vuông tại B có \(AC^2=AB^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow25k^2=100\)

=>k=2

=>AB=CD=6(cm); BC=AD=8(cm)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
31 tháng 5 2017 lúc 15:28

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Măm Măm
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
16 tháng 6 2019 lúc 16:27

Không mất tính tổng quát, giả sử AB > BC.

Gọi E là giao điểm của tia phân giác \(\widehat{B}\) với AC.

Khi đó: \(\frac{AE}{CE}=\frac{4}{3}\)\(=\frac{AB}{BC}\); \(AC=70cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại B, ta có:

\(AB^2+BC^2=AC^2\)\(AB^2+\frac{9}{16}.AB^2=4900\)

\(AB=56cm\Rightarrow BC=42cm\)

(*Đối với trường hợp AB < BC cũng làm tương tự)

Vậy AB = CD = 56cm; BC = AD = 42cm (Hoặc ngược lại)

Bình luận (0)