Nghĩa của thành ngữ dưới đây khác nhau như thế nào.
- Chạy như vịt
- Chạy như đèn cù
Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.6. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này?
A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ 2 vì đèn Đ 1 được mắc ở gần cực dương của nguồn điện hơn và do đó dòng điện chạy tới đèn này trước.
B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau tùy theo loại dây nối tới mỗi cực của nguồn điện là như nhau hay khác nhau.
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ 1 vì đèn Đ 2 được mắc ở gần cực âm và đo đó có nhiều electron chạy tới hơn.
D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau.
Đáp án: D
Vì hai bóng đèn trong mạch được mắc nối tiếp với nhau nên cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trong mạch.
em hiểu nghĩa các thành ngữ , tục ngữ dưới đây như thế nào
a ) môi hở răng lạnh
b ) máu chạy ruột mềm
c ) nhường cơm sẻ áo
d) lá lành đùm lá rách
giải hộ mình nha
a ko biết
b, người cùng 1 ruột
c,nhường nhịn người kém mik
d, người người đùm bọc lẫn nhau
kich và sorry vì ko biết câu a
Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ có trong các trường hợp sau:
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
thành ngữ tắt lửa tối đèn là nói những điều bất trắc và nhờ giúp đỡ khi gặp khó khăn
Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.8. Cường độ dòng điện chạy qua ba bóng đèn có mối quan hệ nào dưới đây?
A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ 2 .
B. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 và Đ 3 .
C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 bằng trung bình cộng của cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 và Đ 3 .
D. Cường độ dòng điện chạy qua ba đèn bằng nhau.
Đáp án: D
Vì các đèn ở trong hình được mắc nối tiếp với nhau nên cường độ dòng điện chạy qua ba đèn bằng nhau.
Câu 2: Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ có trong các trường hợp sau:
a. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
(Dế Mèn phiêu lưu ký –Tô Hoài)
b. Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
(Truyện Kiều–Nguyễn Du)
Em tham khảo:
a, Tắt lửa tối đèn: ví lúc gặp khó khăn, hoạn nạn
b, Da mồi tóc sương: như tóc bạc da mồi, ý chỉ lúc già đi
1.Em hãy cho biết đại diện nào sau đây thuộc nhóm chim chạy ?
A.Đà điểu Úc, Kangguru, gà.
B. Đà điểu Úc, đà điểu Phi.
C.Gà, vịt, ngỗng.
D.Cú mèo, vịt, ngang.
2.Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Một biến trở chạy được mắc nối tiếp với đèn như hình bên.Hỏi khi di chuyển con chạy C tới gần vị trí A và B thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?
khi dịch chuyển con chạy C về phía N thì độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào ? Vì sao? B) khi dịch chuyển con chạy C về phía M thì độ sáng bóng đèn sẽ như thế nào ? Vì sao? Giúp mình với ạ
a)\(C\equiv B\)\(\Rightarrow R_{tđ}max\)
\(\Leftrightarrow Imin\)(U không đổi)
\(\Rightarrow\) \(I_Đ\) nhỏ nhất
\(\Rightarrow\) Đèn sáng yếu nhất.
b)Ngược lại câu a.
Thành ngữ nào dưới đây khác nghĩa với các thành ngữ còn lại :
A. Cây ngay không sợ chết đứng
B. Trâu buộc ghét trâu ăn
C . Thẳng như ruột ngựa.