Những câu hỏi liên quan
to tien cuong
Xem chi tiết
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:21

bạn viết thế này khó nhìn quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Thành
26 tháng 11 2021 lúc 20:17

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hô hô
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
29 tháng 6 2017 lúc 10:17

a.ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne2\end{cases}}\)

A=\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}\)

=\(\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)-5-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

=\(\frac{x-4}{x-2}\)

b. Để A >0  thì \(\frac{x-4}{x-2}\) >0 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 2\\x>4\end{cases}}\)

Kết hợp ĐK thì \(\orbr{\begin{cases}x< 2,x\ne-3\\x>4\end{cases}}\)

c. \(A=\frac{x-4}{x-2}=1+\frac{-2}{x-2}\)

Để A nguyên thì \(x-2\inƯ\left(-2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0,1,3,4\right\}\)

Khi thay vào A, để A dương thì \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy để A nguyên dương thì \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Lan Hương
29 tháng 6 2017 lúc 10:18

Câu c, có thể nói kết hợp với điều kiện giải được trong câu b, ta tìm được \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 10 2021 lúc 8:34

\(a,A=\dfrac{2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(x\ge0;x\ne1;x\ne9\right)\\ A=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

\(b,A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-3+5}{\sqrt{x}-3}\in Z\Leftrightarrow1+\dfrac{5}{\sqrt{x}-3}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ Mà.x\ge0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;8\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{4;16;64\right\}\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 10 2021 lúc 8:36

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

b) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Kết hợp đk

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;64\right\}\)

Bình luận (0)
locloc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 8 2023 lúc 9:28

a) \(A=\left(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{x^2-1}{9-x^2}\right):\left(2-\dfrac{x+5}{x+3}\right)\) (ĐK: \(x\ne\pm3\))

\(A=\left[\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x^2-1}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right]:\left(2+\dfrac{x+5}{x+3}\right)\)

\(A=\dfrac{x^2-3x-2x-6-x^2+1}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\dfrac{2\left(x+3\right)-\left(x+5\right)}{x+3}\)

\(A=\dfrac{-5x-5}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x+1}\)

\(A=\dfrac{-5\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(A=\dfrac{-5}{x-3}\)

b) Ta có: \(\left|x\right|=1\)

TH1: \(\left|x\right|=-x\) với \(x< 0\)

Pt trở thành:

\(-x=1\) (ĐK: \(x< 0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

Thay \(x=-1\) vào A ta có:

\(A=\dfrac{-5}{x-3}=\dfrac{-5}{-1-3}=\dfrac{5}{4}\)

TH2: \(\left|x\right|=x\) với \(x\ge0\)

Pt trở thành:

\(x=1\left(tm\right)\) (ĐK: \(x\ge0\)

Thay \(x=1\) vào A ta có:

\(A=\dfrac{-5}{x-3}=\dfrac{-5}{1-2}=\dfrac{5}{2}\)

c) \(A=\dfrac{1}{2}\) khi:

\(\dfrac{-5}{x-3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-10=x-3\)

\(\Leftrightarrow x=-10+3\)

\(\Leftrightarrow x=-7\left(tm\right)\)

d) \(A\) nguyên khi:

\(\dfrac{-5}{x-3}\) nguyên

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;-2;2;4\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 9:29

a: \(A=\left(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{x^2-1}{9-x^2}\right):\left(2-\dfrac{x+5}{x+3}\right)\)

\(=\dfrac{x\left(x-3\right)-2\left(x+3\right)-x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{2x+6-x-5}{x+3}\)

\(=\dfrac{x^2-3x-2x-6-x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{-5x-5}{\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{-5}{x-3}\)

b: |x|=1

=>x=-1(loại) hoặc x=1(nhận)

Khi x=1 thì \(A=\dfrac{-5}{1-3}=-\dfrac{5}{-2}=\dfrac{5}{2}\)

c: A=1/2

=>x-3=-10

=>x=-7

d: A nguyên

=>-5 chia hết cho x-3

=>x-3 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {4;2;8;-2}

Bình luận (0)
Cố gắng từng ngày
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 7:08

a: ĐKXĐ: x<>1; x<>-1

b: \(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

c: Để A nguyên thì x+1-2 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 20:53

a: DKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

b: \(A=\left(\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{-1}{x-3}\right)\cdot\dfrac{x+3}{3}\)

\(=\dfrac{x-x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{-1}{x-3}\)

c: Thay x=5 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-1}{5-3}=-\dfrac{1}{2}\)

d: Để A là số nguyên thì \(x-3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 1 2022 lúc 20:54

ab, đk x khác 3 ; -3 

\(A=\left(\dfrac{x}{x^2-9}-\dfrac{1}{x-3}\right):\dfrac{3}{x+3}\Leftrightarrow=\left(\dfrac{x-x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3}{x+3}=-\dfrac{1}{x-3}\)

c, x^2 - 8x + 15 = 0 <=> (x-3)(x-5) = 0 <=> x = 3 (ktm) ; x= 5 

Thay x = 5 vào A ta được : A =-1/2 

d, \(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

TH1 : x - 3 = 1 <=> x = 4 

TH2 : x - 3 = -1 <=> x = 2 

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Ngô Vịnh
Xem chi tiết
Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 4 2021 lúc 21:22

\(a,\)Với \(x\ne-3,x\ne2\) ta có :

\(A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}-\dfrac{1}{x-2}\)

   \(=\dfrac{x^2-4}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

   \(=\dfrac{x^2-4-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

   \(=\dfrac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

   \(=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

  \(=\dfrac{x-4}{x-2}\)

\(b,\) \(A=-3\Leftrightarrow\dfrac{x-4}{x-2}=-3\)

\(\Leftrightarrow x-4=-3\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-4+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow4x=10\Rightarrow x=\dfrac{10}{4}=\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 22:08

c) Để A đạt giá trị nguyên dương thì \(\left\{{}\begin{matrix}x-4⋮x-2\\x-2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2⋮x-2\\x>2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\inƯ\left(-2\right)\\x>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\\x>2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{3;1;4;0\right\}\\x>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=4\)

Vậy: Để A là số nguyên dương thì x=4

Bình luận (0)