Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2017 lúc 2:08

Ta đặt: OA = d; OA’ = d’; OF = OF’ = f

- Thấu kính là hội tụ.

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Trên hình 45.3a, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

↔ dd' + df = d'f (2)

Chia cả hai vế của (2) cho tích d.d’.f ta được:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh ảo)

Thay d = 8cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 24cm

Thay vào (*) ta được:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

+ Thấu kính là phân kỳ.

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Trên hình 45.3b, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔA’B’F và ΔOIF; ΔOAB và ΔOA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

↔ df' – dd' = d'f (2)

Chia cả hai vế của (2) cho tích d.d’.f ta được:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

(đây được gọi là công thức thấu kính phân kỳ)

Thay d = 8cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 4,8cm

Thay vào (**) ta được: Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9 = 3,6mm = 0,36cm

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
16 tháng 5 2017 lúc 21:06

C5:

Đặt vật AB trong khoảng tiêu cự.

+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật (H.45.2).

+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật (H.45.3)

C7:

- Xét 2 cặp tam giác đồng dạng trong hình 45.2: OB'F' và BB'I; OAB và OA'B'

Từ hệ thức đồng dạng, ta tính được h' = 3h = l,8cm; OA' = 24cm.

- Xét hai cặp tam giác đồng dạng trong hình 45.3: FB'O và IB'B; OA'B' và OAB.

Từ hệ thức đồng dạng, ta tính được: h' = 0,36cm; OA' = 4,8cm.

+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật (H.45.3).

Bình luận (0)
Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 21:01

C5.

+ Thấu kính là hội tụ: Ảnh của vật AB (hình 45.4) tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật.

+ Thấu kính là phân kì: Ảnh của vật AB(hình 45.5) tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.


C7.

Tam giác BB'I đồng dạng với tam giác OB'F' cho ta:

BIOF=BB′OB′ => 812=BB′OB′ => 128=OB′BB′ => BB′+OBBB′ = 1,5

1 + OBBB′ = 1,5 => OBBB′ = 0,5 = 12 => BB′OB = 2

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA'B', cho ta:

OA′OA=A′B′AB=OB′OB (*)

Ta tính tỉ số: OB′OB =

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2019 lúc 14:01

Ta đặt: OA = d; OA’ = d’; OF = OF’ = f

+) Vật AB cách thấu kính d = 36 cm, vật ngoài khoảng OF.

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Trên hình 43.4a, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.

Từ hệ thức đồng dạng được:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

↔ dd’ – df = d’f (1)

Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh thật)

Thay d = 36cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 18cm

Thay vào (*) ta được:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

+) Vật AB cách thấu kính d = 8 cm, vật nằm trong khoảng OF

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Trên hình 43.4b, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

↔ dd’ + df = d’f (2)

Chia cả hai vế của (2) cho tích d.d’.f ta được:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh ảo)

Thay d = 8cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 24cm

Thay vào (**) ta được:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Bình luận (0)
Phạm Công Đỉnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 20:44

Hướng dẫn:

Nhận xét:

+ Vật AB cách thấu kính 36cm, ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật, ngược chiều vật

+ Khi vật AB cách thấu kính 8cm, trong khoảng tiêu cự, ảnh là ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 20:45

Hướng dẫn:

Nhận xét:

+ Vật AB cách thấu kính 36cm, ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật, ngược chiều vật

+ Khi vật AB cách thấu kính 8cm, trong khoảng tiêu cự, ảnh là ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật

Hướng dẫn:

Nhận xét:

+ Vật AB cách thấu kính 36cm, ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật, ngược chiều vật

+ Khi vật AB cách thấu kính 8cm, trong khoảng tiêu cự, ảnh là ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật

Hướng dẫn:

Đặt một thấu kính hội tụ sát vào một trang sách, khi ấy các dòng chữ (coi là vật) sẽ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính, cho hình ảnh các dòng chữ (là ảnh) sẽ cùng chiều và lớn hơn vật, do đó sẽ dễ đọc hơn. Từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa, ảnh càng to và càng dễ đọc.

Tuy nhiên, khi dịch chuyển đến một vị trí nào đó, ta lại nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật. Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ. Vị trí đó trùng với tiêu điểm của thấu kính hội tụ, nên khi tiếp tục dịch chuyển ra xa thì dòng chữ (vật) nằm ngoài khoảng tiêu cự, cho ta ảnh ngược chiều, khó đọc


Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Trâm
29 tháng 4 2017 lúc 20:55

bài C5:

Hỏi đáp Vật lý

Nhận xét:

+ Vật AB cách thấu kính 36cm, ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật, ngược chiều vật

+ Khi vật AB cách thấu kính 8cm, trong khoảng tiêu cự, ảnh là ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật

Bài C6:

+ Vật AB cạch thấu kính 36cm: Tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF, cho ta:Hỏi đáp Vật lý

Ta nhận thấy OH = h’, chính là chiều cao của ảnh. Tam giác A’B’F’ đồng dạng với tam giác OIF’, cho ta:

Hỏi đáp Vật lý

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là OA’ = OF’ + A’F’ = 12 + 6 = 18cm

+ Vật AB cách thấu kính 8cm: Tam giác BB’I đồng dạng với tam giác OB’F’ cho ta: Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’, cho ta: Hỏi đáp Vật lý

Vậy ảnh có độ cao là 3cm, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 24 cm

bài C7: Đặt một thấu kính hội tụ sát vào một trang sách, khi ấy các dòng chữ (coi là vật) sẽ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính, cho hình ảnh các dòng chữ (là ảnh) sẽ cùng chiều và lớn hơn vật, do đó sẽ dễ đọc hơn. Từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa, ảnh càng to và càng dễ đọc. Tuy nhiên, khi dịch chuyển đến một vị trí nào đó, ta lại nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật. Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ. Vị trí đó trùng với tiêu điểm của thấu kính hội tụ, nên khi tiếp tục dịch chuyển ra xa thì dòng chữ (vật) nằm ngoài khoảng tiêu cự, cho ta ảnh ngược chiều, khó đọc

Bình luận (0)
Hồng Anh Bùi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 2 2022 lúc 18:04

 

 a)

undefined

Nhận xét: Ảnh thật, ngược chiều vật và nhỏ hơn vật.

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

 \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{OA}+\dfrac{1}{OA'}\Rightarrow\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{OA'}\)

\(\Rightarrow OA'=22,5cm\)

Chiều cao ảnh: 

\(\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\Rightarrow\dfrac{45}{22,5}=\dfrac{2,5}{A'B'}\)

\(\Rightarrow A'B'=1,25cm\)

b)undefined

Nhận xét: Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

Chiều cao ảnh:

\(\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{10}{OA'}\)(1)

Mà \(AB=OI\)

\(\Rightarrow\dfrac{OI}{OA'}=\dfrac{10}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OF'}{OA'+OF'}=\dfrac{15}{OA'+15}\)

\(\Rightarrow OA'=30cm\)

Thay vào (1) ta đc: \(A'B'=7,5cm\)

Bình luận (0)
(:!Tổng Phước Yaru!:)
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 3 2022 lúc 20:57

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=18cm\)

Chiều cao ảnh:

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{h'}=\dfrac{36}{18}\Rightarrow h'=0,5cm\)

Bình luận (0)
Thùy Trâm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 3 2022 lúc 20:09

(I là giao điểm của tia tới và TK)

Ta có: \(\text{ΔOAB ~ ΔOA'B' (g-g)}\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{AB'}\left(1\right)\)

          \(\text{ΔOIF' ~ ΔA'B'F' (g-g)}\Rightarrow\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\left(2\right)\)

Mà AB = OI nên từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\Leftrightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{OF'}{OA'-OF'}\)

                   \(\Rightarrow OA'=\dfrac{OA.OF'}{OA-OF'}=\dfrac{60.20}{60-20}=30\left(cm\right)\)

       \(\Rightarrow A'B'=\dfrac{AB.OA'}{OA}=\dfrac{12.30}{60}=6\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
Edogawa Conan
28 tháng 3 2022 lúc 20:13

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

  \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{60}\Leftrightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow d'=15\left(cm\right)\)

Chiều cao của ảnh:

  \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Leftrightarrow\dfrac{12}{h'}=\dfrac{60}{15}\Leftrightarrow h'=3\left(cm\right)\)

Bình luận (1)