trong tình hình dịch Covid 19 diễn biến phúc tạp, một gia đình trong khu vực bị phong tỏa thiếu lương thực, thực phẩm nhưng cương quyết không nhận lương thực, thực phẩm hỗ trợ của người khác, có phải là tự trọng không? Vì sao?
trong tình hình dịch Covid 19 diễn biến phúc tạp, một gia đình trong khu vực bị phong tỏa thiếu lương thực, thực phẩm nhưng cương quyết không nhận lương thực, thực phẩm hỗ trợ của người khác, có phải là tự trọng không? Vì sao?
trong công tác phòng chống dịch covid 19,một bếp ăn đãchuẩn bị đủ lương thực cho 120 bác sĩ ăn trong 18 ngày.do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, trung tâm y tế huyện yên thế đã cử 80 bác sĩ đi hỗ trợ các khu cách ly tập trung.hỏi số lương thực đó đủ cho những người cò lại ăn trong bao nhiêu ngày. ( biết mức ăn của mỗi người là như nhau ).
mong mọi người cứu tui
SOS
Số bác sĩ còn ở lại công tác:
120 - 80=40(bác sĩ)
Số gạo đó đủ để những người còn lại ăn trong:
(18 x 120): 40 = 54(ngày)
Đ.số: 54 ngày
Trong một đợt dịch bệnh, các tỉnh và thành phố trên cả nước đã hỗ trợ lương thực, thực phẩm cho các gia đình gặp khó khăn. Số liệu được cho trong biểu đồ sau.
a) Trong tháng 8 năm 2021, khu vực này đã được hỗ trợ gạo mấy lần?
Nêu khối lượng gạo được hỗ trợ mỗi lần.
b) Khối lượng gạo hỗ trợ nhiều nhất là lần nào?
c) Tổng khối lượng gạo hỗ trợ khu vực đó trong tháng 8 là bao nhiêu ki-lô-gam?
d) Nếu khối lượng gạo của mỗi phần quà là 5 kg thì tổng số gạo trên chia được thành bao nhiêu phần quà?
a) Trong tháng 8 năm 2021, khu vực này đã được hỗ trợ gạo 4 lần.
Lần 1: 10 000 kg gạo
Lần 2: 12 000 kg gạo
Lần 3: 9 000 kg gạo
Lần 4: 11 000 kg gạo
b) Khối lượng gạo hỗ trợ nhiều nhất là lần 2.
c) Tổng khối lượng gạo hỗ trợ khu vực đó trong tháng 8 là
10 000 + 12 000 + 9 000 + 11 000 = 42 000 (kg)
d) Số gạo trên chia được thành số phần quà là
42 000 : 5 = 8400 (phần quà)
1. Thế nào là lương thực? Kể tên một số loại lương thực phổ biến ở Việt Nam? Nêu tính chất và ứng dụng của gạo trong đời sống?
2. Thế nào là thực phẩm? Kể tên một số loại thực phẩm gia đình em thường sử dụng hằng ngày?
3. Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp? Cho ví dụ.
4. Thế nào là hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất? Cho ví dụ.
5. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước? Kể tên một số chất rắn tan được trong nước, một số chất rắn không tan được trong nước mà em biết?
6. Dung dịch, chất tan, dung môi là gì? Thế nào là huyền phù, nhũ tương? Cho ví dụ.
7. Nêu một số phương pháp đơn giản để tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về khả năng giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
1. Có một số đồng bằng, trong đó có đồng bằng Tuy Hòa (Phú Yên) màu mỡ để trông cây lương thực.
2. Có các ngành kinh tế biển phát triển, đặc biệt nghề cá biển để tăng khẩu phần cá và thuỷ sản khác trong bữa ăn.
3. Có các sản phấm là thế mạnh của vùng để trao đổi lấy lương thực từ Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
4. Có hệ thống công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển rộng rãi trong vùng để làm gia tăng giá trị của lương thực, thực phẩm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một gia đình có tất cả 4 người đã chuẩn bị lương thực đủ ăn trong 12 ngày. Nhưng có 2 người khách đến thăm và ở lại. Hỏi với số lương thực đó thì số người của gia đình và khách sẽ đủ ăn trong bao nhiêu ngày? Biết số lương thực mọi người ăn như nhau.
Có tất cả số người là : 4 + 2 = 6 ( người )
Vậy số lương thực đó đủ trong số ngày là :
12 : ( 6 : 4 ) = 8 ( ngày )
Đ/S : 8 ngày
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cách giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
1. Đẩy mạnh thâm canh lúa, xác định cơ cấu mùa vụ thích hợp.
2. Đổi các sản phẩm thế mạnh của vùng lấy lương thực từ các vùng khác.
3. Tăng thêm khẩu phần cá và các thuỷ sản khác trong cơ cấu bữa ăn.
4. Phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cách giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
1) Đẩy mạnh thâm canh lúa, xác định cơ cấu mùa vụ thích hợp.
2) Trao đổi các sản phẩm thế mạnh của vùng lấy lương thực từ các vùng khác.
3) Tăng thêm khẩu phần cá và các thuỷ sản khác trong cơ cấu bữa ăn.
4) Phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: C
Giải thích: Các cách giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm ở Duyên hải Nam Trung Bộ là:
- Đẩy mạnh thâm canh lúa, xác định cơ cấu mùa vụ thích hợp.
- Trao đổi các sản phẩm thế mạnh của vùng lấy lương thực từ các vùng khác.
- Tăng thêm khẩu phần cá và các thuỷ sản khác trong cơ cấu bữa ăn.
Trong danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm. Bộ Y tế quy định có 5 chất ngọt nhân tạo được dùng trong chế biến lương thực, thực phẩm, nhưng có quy định liều lượng sử dụng an toàn. Thí dụ chất Acesulfam K, liều lượng có thể chấp nhận được là 0-15mg/kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày. Như vậy, một người nặng 60kg, trong một ngày có thể dùng lượng chất này tối đa là:
A. 10 mg.
B. 12 mg
C. 900 mg.
D. 1500 mg.