Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau : cô giáo và các bạn,ai cũng thương tôi và lo lắng.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau :
Vì nói chuyện trong giờ học nên Minh bị cô giáo bắt đứng ở cuối lớp .
Mẹ lo lắng khi em bị ốm
vì nói truyện trong giờ học:là trạng ngữ
minh bị cô giáo :là chủ ngữ
bắt đứng ở lớp; là vị ngữ
mẹ:là chủ ngữ
khi em bị ốm :là vị ngữ
chúc em học tốt....
vì nói chuyện nhiều trong giờ học nên/ minh /bị cô giáo bắt đứng ở cuối lớp
trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ
mẹ /lo lắng cho em khi bị ốm
chủ ngữ vị ngữ
Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau:
"Nắng và gió cũng líu ríu theo chân tôi về nhà".
Chủ ngữ:Nắng và gió
Vị ngữ:cũng líu líu theo chân tôi về
M.N NHỚ LIKE CHO MIK NHA
"Nắng và gió / cũng líu ríu theo chân tôi về nhà".
CN VN
xác định chủ ngữ vị ngữ
Lúc cô trả bài kiểm tra,bạn lo lắng, bạn mim cười
bạn nào giúp mình với
Trạng ngữ (chỉ thời gian):Lúc cô kiểm tra bài
Chủ ngữ 1: bạn
Vị ngữ 1: lo lắng
Chủ ngữ 2: bạn
Vị ngữ 2: mỉm cười
Xác định các thành phần trong câu sau: "Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm"
Chủ ngữ: ................................................................................................................
Vị ngữ: ...................................................................................................................
Các bạn giúp mình câu này với.
Mình cảm ơn!
Xác định các thành phần trong câu sau: "Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm"
Chủ ngữ: Cô
Vị ngữ: làm cho tôi thành người có trách nhiệm
Cô / làm cho tôi thành người có trách nhiệm
CN VN
Chủ ngữ: cô
Vị ngữ: làm cho tôi thành người có trách nhiệm
.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe
Trong giờ học,/ cô giáo //giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe
TN `CN_1` `VN_1` `CN_2` `VN_2`
cô giáo /giảng bài /còn/ chúng em/ chăm chú lắng nghe
Trong giờ học, cô giáo/ giảng bài // còn chúng em / chăm chú lắng nghe
CN VN CN VN
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép sau:
- Không những cô giáo lớp em dạy giỏi mà cô còn rất thương yêu học sinh.
Không những cô giáo em dạy giỏi mà cô còn rất thương yêu học sinh.
CN VN
Không những cô giáo lớp em/ dạy giỏi // mà cô/ còn rất yêu thương học sinh.
CN1 VN1 CN2 VN2
đấy là câu ghép mak
Xác định chủ ngữ vị ngữ cho câu sau các anh chị công nhân dọn dẹp, quyết đi bụi bẩn, giáo dục và tôi trở nên sạch sẽ, thoáng mát
Các anh chị công nhân dọn dẹp, quyết đi bụi bẩn, giáo dục và tôi trở nên sạch sẽ, thoáng mát:
=>Chủ ngữ : + Các anh chị công nhân
+ tôi
=> Vị ngữ : + dọn dẹp, quyết đi bụi bẩn, giáo dục
+ trở nên sạch sẽ, thoáng mát
Cho ba câu sau:
Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng:
A - Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
B - Đó là một câu rút ngọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C - Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
- Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ).
- Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.
- Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.
Như vậy đáp án cần chọn là C.
Bài 1: Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ)
và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ:
1. Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.
2. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
3. Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.
4. Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.
5. Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.
6. Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.
Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím
1. Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.
2. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
3. Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.
4. Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.
5. Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.
6. Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.
Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím
In đậm ngiêng=trạng ngữ
In đậm:Chủ ngữ
in ngiêng=vị ngữ