giải thích tại sao vào mùa hè lốp xe hay bị nổ? Tránh hiện tượng này ta phải làm thế nào ?
khi ôtô đi vào đường bị trơn lầy người ta cần tăng hay giảm lực ma sát ở lốp trước hay lốp sau của xe bằng cách nào? hãy giải thích tại sao lại phải làm như thế ...GIÚP MÌNH VỚI
tăng bỏi vì lúc này ko có lực ma sát thì sẽ vỡ mồm bạn ak
Tại sao khi rót nước nóng vào phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Tham khảo:
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Tham khảo:
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Tại sao khi rót nước nóng vào phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
bởi vì nước nóng làm nóng không khí trong bình nóng lên nở ra thì nắp phích dễ bị bật ra. ta nên để nguội bớt rồi đóng nắp lại
Khi rót nước nóng vào phích, ta phải chờ một chút để nhiệt độ không khí trong phích nóng lên rồi đậy nút lại.
Vì khi nước nóng vào phích đã làm cho chất khí trong phích dãn nở. Vì thế, khi đóng nắp lại sẽ rất khó, mà chất khí càng ngày càng nở ra dần càng dồn nén lên nắp phích tạo ra một lực lớn làm cho nút bị bật ra.
Để tránh hiện tượng này ta phải:
Cho nước nóng vào và để hở khoảng 30 giây để chất khí có trong phích ra ngoài một phần rồi đậy kín nắp lại
II. BÀI TẬP:
A. Câu hỏi định tính
Dạng 1. Giải thích các hiện tượng liên quan đến quán tính.
VD:Khi bị trượt chân, người ta ngã như thế nào? Vì sao?
Dạng 2. Các hiện tượng liên quan đến lực ma sát?
VD: Tại sao trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh.
Dạng 3 . Giải thích các hiện tượng liên quan đến áp suất chất rắn, lỏng, khí.
VD: Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao?
VD: Vì sao khi nằm trên nệm mút ta lại thấy êm hơn trên nệm gỗ?
VD: Tại sao trên nắp của ấm pha trà thường có một lỗ tròn nhỏ?
B. Bài tập định lượng
Bài 1: Một người đi xe máy từ A đến B dài 88,5km. Biết rằng trong 1 giờ 45 phút đầu xe chạy với vận tốc 30km/h. Trong quãng đường còn lại xe chạy với vận tốc 10m/s.
a. Nói xe chạy với vận tốc 30km/h , 10m/s có nghĩa là gì?
b. Tính độ dài quãng đường đầu.
c. Tính thời gian đi hết quãng đường còn lại.
d. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường.
Bài 2: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h đến Hải Phòng lúc 11h. Cho biết đường HN–HP dài 180km. Tính vận tốc của ôtô ra km/h, m/s.
Bài 3: Một ô tô có trọng lượng 18 000N đang đứng yên trên mặt đường nằm ngang. Tổng diện tích tiếp xúc là 0,006 m2.
a.Tính áp suất do ô tô tác dụng lên mặt đường.
b.Nếu bác tài nặng 60kg ngồi trên ô tô thì áp suất lên mặt đường là bao nhiêu?
Bài 4.Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a.Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 0,6m.
b.Tính áp suất do nước tác dụng lên đáy bình?
Bài 5.Thể tích một miếng sắt là 2 dm3. Tính lực đẩy Ácimet tác dụng lên miếng sắt khi
a. Nó được nhúng chìm trong nước
b. Nó được nhúng chìm trong rượu
c. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không? Tại sao?
Biết dN=10.000N/m3, drượu =7.900 N/m3
A. Câu hỏi định tính
Dạng 1.
Khi bị trượt chân, người ta ngã về phía sau. Vì theo quán tính chân ta đột ngột tăng vận tốc mà đầu ta chưa kịp thay đổi vận tốc (vẫn đang giữ nguyên vận tốc cũ).
Dạng 2 :trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt
Dạng 3 .
Vd1: Vì khi lăn càng sâu lực đẩy Acsimet tác dụng lên người thợ lặn càng lớn, lực ép lên người thợ lăn cao có thể khiến họ tử vong.
=>Khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao
Vd2:
Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
=>khi nằm trên nệm mút ta thấy êm hơn trên nệm gỗ
VD3: Để rót nước dễ dàng .Nhờ có lỗ thủng trên nắp ấm với khí quyển , áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.
=> trên nắp của ấm pha trà thường có một lỗ tròn nhỏ
B. Bài tập định lượng
Bài 1:
a)3030km/h tức là trong 1h xe chạy đc quãng đường 30km.
1010m/s tức là trong 1s xe chạy đc quãng đường 10m.
b)Độ dài quãng đường đầu:
t2=S2v2=3600010=3600s=1ht2=S2v2=3600010=3600s=1h
d)Vận tốc trung bình:
Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì không khí ở ngoài tràn vào phích gặp nước nóng, không khí nở ra nên đẩy nút bật ra.
Để tránh hiện tượng này thì khi ta rót nước xong thì để 1 lát rồi mới đậy lại lúc đó không khí lạnh tràn vào gặp nóng nở ra bay lên bớt thì đậy nút không bị bật ra nữa.
a) Tại sao các tấm tôn lợp lại có hình lượn sóng mà không phải tôn phẳng.
b) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước , rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ta . Làm thế nào để tránh hiện tượng này.
a)Lượn sóng là thiết kế đặc trưng của mái tôn, được sử dụng phổ biến trong nhiều công trình xây dựng như nhà ở, nhà xưởng,... Các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng thường có hai tác dụng chính:
1. Gia tăng khả năng chịu lực
Theo các kỹ sư xây dựng cho biết, việc thiết kế lượn sóng sẽ giúp mái tôn gia tăng khả năng chịu lực. Chính vì thế mà các mái tôn có hình lượn sóng sẽ chịu được lực tốt hơn các mái tôn phẳng, chống chịu được các yếu tố như: Nước mưa, gió, bão, vật cứng va đập mạnh,...
Không chỉ vậy, với thiết kế dạng lượn sóng sẽ giúp giảm tiếng ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong, đặc biệt trong trường hợp có mưa lớn.
2. Tản nhiệt tốt hơn
Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng, bởi lẽ tôn được sử dụng để bảo vệ căn nhà khỏi những tác động từ các yếu tố bên ngoài, đây là nơi chịu tác động trực tiếp của nắng, gió, mưa. Đặc biệt, vào những ngày nhiệt độ tăng cao lên trên 40 độ C, bức xạ nhiệt cao sẽ khiến tấm tôn giãn nở, việc sử dụng tôn lượn sóng sẽ tạo không gian tốt giúp tôn giãn nở, tản nhiệt tốt hơn, hạn chế sự ảnh hưởng đến kết cấu của mát và không làm ốc vít bị tung ra.
Ngược lại, Với những dạng tôn thẳng, khi giãn nở sẽ không đủ diện tích sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít bị bung ra.
b)Vì theo mình nghĩ là do khối khí có trong phích bị nước nóng làm ấm lên, nở ra và bị nắp ngăn cản nên mới bị bật nút ra.
Để tránh hiện tượng này chúng ta cần để phích nước đỡ nóng hơn rồi mới đóng nắp lại.
b) Vì khi đó không khí lạnh vào phích , khi đậy nút lại thì không khí trong phích chênh lệch khiến cho nút hay bị bật ra . Để tránh hiện tượng này thì ta phải đợi một lúc rồi mới đậy nút lại.
bạn vô tab ẩn danh là t i c k được cho mình nha
Tại sao khi ta rót nước nóng khỏi phích nước ( bình thủy ) , rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ?
Vì khi rót nước nóng ra thì một lượng không khí ở ngoài đã tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Cái này có thể là do nức quá nóng làm nước bốc hơi với một lượng lớn.
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng.
+) Hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào được.
+) Do nước bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nước vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất không làm bung ra được thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) Biện pháp
- Nấu nước sối với nhiệt độ vừa phải.
- Nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nước ra cho nhiệt độ nước hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ không làm bung nắp.
- Nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nước trên 10 giây thì hay đậy nắp lại nhé.
khi ta rót nước nóng khỏi phích rồi đậy nút lại thì nút bị bật ra do khi gặp chất nóng quá như nước phích, sẽ có hiện tượng giãn nở nhiệt khhi đó nước sẽ từ từ được đẩy lên cao sát nắp phích và khi bị ném lại tạo 1 lực mạnh làm bật nắp phích
để tránh hiện tượng đó ta không nên rót nước đầy phích
Tại sao khi rót nước nóng vào phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
tớ biết vì khi mới rót nước nóng hơi nước sẽ bốc lên làm nút bật ra để tránh hiện tượng này ta không nên đổ quá nhiều nước trong trường hợp đặc biệt thì để nước ấm đi rồi đổ vào tớ thử rồi
Khi rót nước ra thì có1 lượng không khí dồn vào phích. Lượng không khí này bị nước nóng làm nóng lên và nở khi đó, nó sẽ đẩy nút lên. Để tránh hiện tượng trên, ta nên mở nút một lát để khí dãn nở, thoát ra ngoài rồi mới đóng nút lại
khi rót nước nóng vào phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra vì khi ta mở nắp phích để đổ nước vào thì khi ta mở nắp không khí lạnh tràn vào. Khi rót nước nóng vào rồi đậy lại liền, không khí gặp nước nóng sẽ nở ra. Vì cái nắp phích cản trở sự nở vì nhiệt của nó nên nó sẽ đẩy bật chiếc nắp ra. Để tránh hiện tượng này thì khi rót nước vào ta phải để một lúc rồi mới đậy nắp lại để cho không khí lạnh tràn ra ngoài và không khí nóng còn bên trong.
Những ngày trời nắng gắt, để xe đạp ngoài trời nắng, xe hay bị xẹp lốp thậm chí nổ lốp. Em hãy giải thích tại sao lại như vậy?
Em tham khảo !
Khi trời nắng, nhiệt độ tăng cao, không khí bơm trong bánh xe nở ra rất nhiều so với lốp xe ( vỏ xe),Vì lốp xe ngăn cản không cho nó nở ra, nó tác dụng 1 lực mạnh vào lốp xe và làm cho lốp xe có thể bị vỡ ra, rất nguy hiểm nên không nên để xe đạp ngoài trời nắng.
THAM KHẢO
Khi để xe đạp ngoài trời nắng, không khí trong ruột xe nở ra, chiu qua các miếng vá ra ngoài làm xe bị xẹp lốp. Nếu nhiệt độ quá cao, không khí trong ruột xe nở ra quá mức cho phép có thể vỡ ruột xe và lốp xe.
Tại vì khi trời nắng gắt nhiệt độ sẽ tăng và làm cho không khí trong bánh xe nở vì nhiệt mà sẽ nở ra nhiều hơn so với lốp xe thì sự nở vì nhiệt nếu bị cản lại sẽ gây ra một lực rất lớn và làm cho lốp xe bị vỡ.