Những câu hỏi liên quan
Ctuu
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 4 2021 lúc 19:36

Bệnh bazodo 

 - Bệnh Bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp,căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.

Bệnh bướu cổ

    - Bệnh bướu cổ do khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ).

Bình luận (0)
Yeu DUong nhat
Xem chi tiết
Hiếu Hay Ho
22 tháng 5 2021 lúc 17:14

tác nhân 

 Quan hệ tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục không an toàn chính là con đường lây nhiễm chính của bệnh giang mai. Việc quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh qua cơ quan sinh dục, quan hệ bằng miệng đều có nguy cơ nhiễm bệnh.

- Lây truyền qua đường máu: Việc dùng chung bơm kim tiêm với người mắc bệnh hoặc nhận máu có mầm bệnh giang mai cũng là con đường trực tiếp khiến vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.

  - Lây qua tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh: Vi khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể nhanh chóng đi vào huyết thanh, máu của người bệnh. Vậy nên khi người nào đó vô tình tiếp xúc với các vết thương hở mang dịch, máu chứa vi khuẩn giang mai cũng có thể bị lây bệnh.

  - Lây truyền từ mẹ sang con: Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai, thai nhi có thể bị nhiễm bệnh khi đang ở trong bụng mẹ hoặc qua sinh thường.

  - Lây truyền qua tiếp xúc với người bệnh: Ở môi trường bên ngoài, xoắn khuẩn giang mai vẫn có thể tồn tại. Vậy nên, việc dùng chung đồ dùng cá nhân với người mang bệnh cũng chính là một con đường lây nhiễm bệnh.

triệu chứng 

Ban nổi lên trông giống như những đốm gồ ghề, đỏ hay nâu đỏ trên lòng bàn tay và/hoặc dưới bàn chân của bạn. Ban thường không ngứa và đôi khi khá mờ khiến bạn không để ý. Những triệu chứng khác bạn có thể bị bao gồm sốt, sưng tuyến hạch, đau họng, rụng tóc, nhức đầu, sụt cân, đau cơ, và mệt mỏi (cảm thấy rất mệt).

con đường gây bệnh

Bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới không chỉ lây qua đường quan hệ tình dục dị tính (truyền thống với sự tiếp xúc giữa dương vật – âm đạo), mà bất cứ hình thức tiếp xúc tình dục nào với người bệnh giang mai đều sẽ lây nhiễm, bao gồm quan hệ qua đường hậu môn, quan hệ đồng tính, hay quan hệ bằng miệng.

cách phòng chánh

Cách tốt nhất để phòng bệnh giang mai là:

Đồng thời thực hiện hành vi tình dục an toàn, tình dục có biện pháp bảo vệ (sử dụng bao cao su). Không sử dụng vật dụng cá nhân như khăn tắm, bàn chải đánh răng… tránh trường hợp dịch nhầy, máu, mủ có xoắn khuẩn giang mai của người bệnh lây cho người lành.

Bình luận (1)
Hiếu Hay Ho
22 tháng 5 2021 lúc 17:21

mình bổ sung phần tác hại 

Các triệu chứng bệnh giang mai sẽ gây ra cảm giác khó chịu ở vùng kín. Bên cạnh đó, các xoắn khuẩn còn tấn công vào khu não bộ, thận, gây ra những biến chứng nguy hiểm. Nếu xoắn khuẩn xâm nhập vào hệ thống sinh dục, có thể gây ra các biến chứng như; Rối loạn quá trình rụng trứng, ảnh hưởng ống dẫn trứng,

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
22 tháng 5 2021 lúc 17:25

Nguyên nhân

* Bệnh lậu là do một loại vi khuẩn hình hạt cà phê thường xếp thành từng cặp nên gọi là song cầu khuẩn.

* Giang mai là do xoắn khuẩn gây ra.

* AIDS  là do một loại virut gây suy giảm miễn dịch ở người gọi tắt là HIV.

Triệu chứng 

* Bệnh lậu

- Ở nam

+ Đái buốt, tiểu tiện có máu lẫn mủ do viêm.

+ Bệnh có thể tiến triển sâu vào bên trong.

- Ở nữ:

+ Khó phát hiện, khi phát hiện bệnh đã khá nặng, ăn sâu vào ống dẫn trứng.

* Bệnh giang mai

- Xuất hiện các vết loét nông, cứng có bờ viền, không đau, không có mủ, không đóng vảy (săng), sau biến mất (giai đoạn I).

- Nhiễm trùng vào máu tạo nên những chấm đỏ như phát ban nhưng không ngứa (giai đoạn II).

- Bệnh nặng có thể gây sang chấn thần kinh (giai đoạn III).

* Bệnh AIDS

- Sau giai đoạn ủ bệnh các triệu chứng của bệnh AIDS xuất hiện và có thể trải qua 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn sơ nhiễm: biểu hiện bệnh chưa rõ, có thể sốt nhẹ (kéo dài 2 tuần – 3 tháng).

+ Giai đoạn không triệu chứng: một số trường hợp có thể sốt, ỉa chảy không rõ nguyên nhân, … Số lượng tế bào limpho T giảm dần (kéo dài 1 – 10 năm).

+ Giai đoạn biểu hiện bệnh: xuất hiện một số triệu chứng của bệnh như viêm niêm mạc thực quản, phế quản, phổi, viêm não, ung thư da, máu, người bệnh sút cân nhanh chóng. Sau đó virut tiếp tục tấn công các tế bào thần kinh, cơ, … kết quả là cơ thể sẽ chết.

Tác hại 

* Bệnh lậu

- Gây vô sinh do:

+ Hẹp đường dẫn tinh vì sau khi viêm để lại sẹo trên đường đi của tinh trùng.

+ Tắc ống dẫn trứng.

- Có nguy cơ chửa ngoài dạ con.

- Con sinh ra có thể bị mù lòa do nhiễm khuẩn khi qua âm đạo.

* Bệnh giang mai

- Tổn thương các phủ tạng (tim, gan, thận và hệ thần kinh).

- Con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc dị dạng bẩm sinh.

* Bệnh AIDS

- Tấn công tế bào limpho T trong hệ miễn dịch và phá hủy dần hệ hệ thống miễn dịch -> cơ thể mất khả năng chống bệnh.

- Tỷ lệ tử vong cao.

Bình luận (1)
Lê Quang Minh
Xem chi tiết

Bài làm

~ Đề công nghệ giống trường mình ~

Câu 1:

* Vai trò :

-Cung cấp lương thực

-Cung cấp nguyên liệu sản xuất công nghiệp 

-Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi 

-Cung cấp nông sản cho xuất khẩu 

Nhiệm vụ 

-Tạo ra đc sản phẩm nông nghiệp ngày càng nhiều vs chất lượng ngày càng cao để cung cấp lương thực,thực phẩm trong nc và xuất khẩu 

Câu 2:

* Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại?

- Vì nếu phòng là chính, thì sẽ ít tốn công, ít sâu bệnh, cây sinh trưởng và phát triển tốt, giá thành thấp.

* Các nguyên tắc: 

1) Phòng là chính

2) Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để

3) Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong (acc...
10 tháng 9 2023 lúc 10:15

Tiêu chí

Bệnh bướu cổ

Bệnh Basedow

Nguyên nhân

Do chức năng tổng hợp hormone tuyến giáp bị ức chế dẫn đến tuyến yên tiết hormone thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến.

Do tuyến giáp hoạt động quá mạnh (tiết nhiều hormone).

Biểu hiện

Có u ở phía trước cổ; có cảm giác vướng cổ họng, đau cổ họng; khó nuốt; khó thở; mệt ỏi; thay đổi giọng nói;…

Xuất hiện bướu giáp; nhịp tim tăng; người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ; sút cân nhanh;…

Bình luận (0)
리틀 응우엣니
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 20:47

tham khảo

 

Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt.

Bệnh sốt rét khi xuất hiện, nếu không có những biện pháp ngăn chặn kịp thời trong cộng đồng sẽ gây ra những tình trạng lây lan rộng rãi".

 

1. Đường lây truyn:

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:

Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

3. Tác hại của bệnh sốt rét

- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

- Gan to, lách to.

- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

4. Biện pháp phòng chống dịch:

Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

3. Điều trị bệnh sốt rét:

Chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm càng tốt để giảm bớt nguồn bệnh và cắt đường lan truyền ký sinh trùng. Nên điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng: trẻ em trong vòng 12 giờ, người lớn trong vòng 24 giờ.

Điều trị cắt cơn kết hợp với điều trị chống lây lan (diệt giao bào); điều trị chống tái phát và điều trị sốt rét biến chứng phải theo đúng y lệnh của bác sỹ.

Nếu trong vùng có dịch, bệnh nhân sốt rét không cần phải cách ly nhưng cần điều trị tại cơ sở y tế để đảm bảo điều trị sớm, đúng phác đồ và chuyển bệnh nhân lên tuyến trên kịp thời khi có dấu hiệu tiền ác tính hoặc ác tính.

Bình luận (0)
thiiee nè
23 tháng 3 2022 lúc 20:52

tham khảo 

Bệnh sốt rét 

1. Đường lây truyn:

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:

Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

3. Tác hại của bệnh sốt rét

- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

- Gan to, lách to.

- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

4. Biện pháp phòng chống dịch:

Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

Bệnh tiết lị 

1. Các triệu chứng của bệnh kiết lỵ là gì?

Thời gian ủ bệnh kiết lỵ thường kéo dài từ 1 đến 3 ngày. Đôi khi cơ thể bạn có vi khuẩn nhưng không biểu hiện triệu chứng. Tuy nhiên, vẫn có thể lây nhiễm cho người khác nếu bạn không giữ vệ sinh sạch sẽ.

Những triệu chứng của bệnh kiết lỵ thường kéo dài khoảng 4 đến 7 ngày, bao gồm:

Tiêu chảy đôi khi có máu hoặc chất nhầy.Buồn nôn hoặc nôn.Sốt ở trẻ em có thể kèm theo co giật.Đau quặn bụng từng cơn.2. Bệnh kiết lỵ lây lan như thế nào?

Bệnh có thể lây từ người này sang người khác qua đường ăn uống. Bệnh xảy ra khi bạn nuốt phải vi khuẩn mà được tìm thấy trong phân của người nhiễm bệnh. Các vi khuẩn có thể xâm nhập vào miệng bằng cách:

Không rửa tay trước khi ăn hoặc sau khi tiếp xúc với những đồ vật có nguy cơ bị nhiễm bẩn.Ăn thực phẩm không được nấu chín và không bảo quản hợp vệ sinh.

Thức ăn đường phố được chế biến không đảm bảo vệ sinh có thể là nguy cơ gây bệnh kiết lỵ

Thức ăn đường phố được chế biến không đảm bảo vệ sinh có thể là nguy cơ gây bệnh kiết lỵ

3. Bệnh kiết lỵ được phòng ngừa bằng cách nào?

Bạn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh cũng như lây bệnh kiết lỵ với những cách sau:

4.1. Rửa tay

Rửa tay là không chỉ là cách đơn giản, dễ thực hiện mà còn hiệu quả, giúp bạn hạn chế tiếp xúc vi khuẩn. Rửa tay cẩn thận với xà phòng để làm sạch đầu ngón tay và giữa các ngón tay.

Những thời điểm bạn nên rửa tay:

Trước khi chế biến thức ăn, mỗi bữa ăn và chăm sóc trẻ.Sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc với chất bẩn như dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo, vệ sinh phòng tắm, thay tã cho trẻ…

Rửa tay với xà phòng là biện pháp phòng ngừa hiệu quả

Rửa tay với xà phòng là biện pháp phòng ngừa hiệu quả (Nguồn: img.jakpost.net)

4.2. Cách ly

Vì bệnh kiết lỵ rất dễ lây nhiễm nên trong khoảng thời gian mắc bệnh, bạn nên ở nhà nghỉ ngơi cho đến khi tình trạng nhiễm trùng ổn định. Bạn có thể trở lại làm việc 48 giờ sau đợt tiêu chảy hoặc nôn ói cuối cùng.

4.3. Vệ sinh sạch sẽ

Không nên chuẩn bị thức ăn cho gia đình nếu bạn đang có triệu chứng của bệnh. Làm sạch nhà vệ sinh, nhà bếp và phòng ăn bằng chất tẩy rửa an toàn. Sử dụng nguồn nước sạch cho việc nấu ăn và sinh hoạt rất quan trọng.

4.4. Vắc xin

Hiện tại vẫn chưa có vắc-xin chống lại vi khuẩn gây bệnh kiết lỵ. Cách phòng ngừa hiệu quả và tốt nhất vẫn là rửa tay và giữ vệ sinh sạch sẽ.

Bình luận (0)
Trần Thị Duyên
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 2 2022 lúc 21:50

Câu 3

Ý 1

- Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao ​vì vậy kích thích tế bào β nên ​tiết hoocmon insulin nên ​phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ \(\Rightarrow\)​đường trong máu giảm xuống.

- Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm \(\Rightarrow\) kích thích tế bào α \(\Rightarrow\)​tiết hoocmon glucagon \(\Rightarrow\) ​chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose \(\Rightarrow\)đường trong máu tăng lên.

\(\Rightarrow\)Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmon của tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định. 

Ý 2

- Ở nữ thì là  hormone estrogen.

- Ở nam thì là Testosterone .

Ý 3 

*Hormone estrogen

- Làm  tăng cường và duy trì lớp chất nhầy lót tử cung. Nó làm tăng kích thước của nội mạc tử cung cũng như tăng cường lưu lượng máu, hàm lượng protein và hoạt động của enzyme.

- Giúp kích thích các cơ trong tử cung phát triển và co bóp.

* Testosterone

- Testosterone có vai trò quan trọng đối với hầu hết mọi chức năng của nam giới, từ hệ thống sinh sản và tình dục đến khối cơ và mật độ xương

Bình luận (0)
Minh quang
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
14 tháng 4 2021 lúc 10:58

Nguyên nhân : do các loại sâu bệnh khác nhau gây bệnh cho các loại cây khác nhau

-Cách phòng trừ:

+ Biện pháp cơ học: Dùng tay, vợt, bẩy đèn... để bắt sâu non và sâu bọ trưởng thành.

+ Biện pháp hóa học: Dùng thuốc hóa học.

+ Biện pháp sinh học: Dùng sâu bọ có ích để tiêu diệt sâu bọ gây hại: thả kiến vàng, nuôi ong mắt đỏ, bọ rùa ...

+ Biện pháp kiểm dịch thực vật: Kiểm tra, xử lí hạt giống, cây giống khi vận chuyển từ vùng này sang vùng khác.

 

Bình luận (0)
Taku Rikikudo Rimokatoji
Xem chi tiết
Minh Anh
12 tháng 12 2021 lúc 19:11

tk

❏ Sâu bệnh hại cây trồng là gánh nặng của người nông dân

Chúng phá hoại tất cả các loại cây trồng, gây mất mùa và giảm năng suất, chất lượng cây trồng. Phổ biến nhất có thể kể đến như: thối rễ, thân, củ, thủng lá, gãy cành, rụng quả, biến dạng lá, quả, thân chảy nhựa…

❏ Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 


+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

 

❏ Nhóm biện pháp canh tác các giống cây trồng chống sâu bệnh hại.Nhóm biện pháp thủ công phòng chống sâu bệnh.Nhóm biện pháp sử dụng thuốc hóa học.Nhóm biện pháp sử dụng đặc tính sinh học.

Bình luận (0)
nguyễn thế hùng
12 tháng 12 2021 lúc 19:11

tk

- tác hại:

Sâu bệnh hại cây trồng là gánh nặng của người nông dân

Chúng phá hoại tất cả các loại cây trồng, gây mất mùa và giảm năng suất, chất lượng cây trồng. Phổ biến nhất có thể kể đến như: thối rễ, thân, củ, thủng lá, gãy cành, rụng quả, biến dạng lá, quả, thân chảy nhựa…

- Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 
 

 

 

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Nhóm biện pháp canh tác các giống cây trồng chống sâu bệnh hại.Nhóm biện pháp thủ công phòng chống sâu bệnh.Nhóm biện pháp sử dụng thuốc hóa học.Nhóm biện pháp sử dụng đặc tính sinh học.

Bình luận (0)
Phạm Đức Vũ
Xem chi tiết
Dark_Hole
21 tháng 2 2022 lúc 11:31

Tham khảo:

Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) ...

Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) ...

Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) ...

Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) ...

Bệnh thán thư hại xoài. ...

Bệnh thối hoa nhãn, vải. ...

Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.

Bình luận (2)
Tạ Tuấn Anh
21 tháng 2 2022 lúc 14:44

Tham khảo:

 

Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) ...

Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) ...

Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) ...

Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) ...

Bệnh thán thư hại xoài. ...

Bệnh thối hoa nhãn, vải. ...

Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.

HT

Bình luận (0)
Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 22:52

- Tác hại của sâu bệnh

Sâu bệnh có ảnh xấu đến đời sống cây trồng. Khi bị sâu, bệnh phá hại cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng xuất và chất lượng nông sản giảm thậm chí không cho thu hoạch.

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.

+ Phòng là chính

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt đẻ.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ .

Bình luận (0)
Jeanne Đặng
7 tháng 12 2017 lúc 22:21

* Tác hại của sâu bệnh:

Khi bị sâu, bệnh phá hoại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản thấp.

* Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:

- Phòng là chính.

- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

- Sử dụng tổng hợp các biên pháp phòng trừ.

Bình luận (0)