Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Bảo Ngọc
Xem chi tiết
miki
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
23 tháng 12 2018 lúc 16:07
Kiểu cấu tạo từVí dụ
Từ đơnTừ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có tục, ngày, Tết, làm
Từ phứcTừ ghépChăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy
Từ láyTrồng trọt

Câu 2(trang 14 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Từ ghép và từ láy giống nhau: đều có từ 2 âm tiếng trở lên tạo thành

- Khác nhau:

     + Từ ghép: được tạo ra bằng các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau

     + Từ láy: được tạo ra bởi quan hệ láy âm giữa các tiếng.

Chúc mọi người thi học kì đc điểm cao !

Shiroyama Yuriko
Xem chi tiết
nguyenquynhanh
20 tháng 11 2016 lúc 9:34

từ là đc tạo bởi các tiếng và có nghĩa

2 kiểu đó là từ đơn và từ phức

phức tạo bởi từ ghép và từ láy

từ đơn :ăn, học,vui,....

từ phức :nhiều lắm

lỗi lặp từ

...

Hợp Trần
20 tháng 11 2016 lúc 19:59

Mình biết nhưng mình lười viết quá nên bạn tự làm nha! Mà đằng nào thì chả phải chép lại vào vở. ^.^

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
animepham
26 tháng 2 2023 lúc 21:57

Câu hỏi:

Phần (3) đoạn trích khẳng định điều gì?

A. Người Việt cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 

B. Cấu tạo tiếng Việt là biểu hiện về sức sống của nó

C. Vẻ đẹp của tiếng Việt là vẻ đẹp thanh điệu  

D. Sự giàu có của tiếng Việt thể hiện ở từ vựng 

Võ Phạm Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
6 tháng 10 2018 lúc 13:31

- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu

- Từ bao gồm : + Từ đơn

                      + Từ phức 

Trong từ phức còn có từ ghép và từ láy .

Chúc bạn học tốt !

Nguyễn Bá Quyền
Xem chi tiết
Hquynh
16 tháng 2 2021 lúc 20:03

Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

Bn tham khảo nha

Hquynh
16 tháng 2 2021 lúc 20:05

Gồm hai loại:

1. TỪ ĐƠN

 Từ đơn là những từ được cấu tạo bằng một tiếng độc lập. Thí dụ: Nhà, xe, tập, viết, xanh, đỏ, vàng, tím,…

2. TỪ GHÉP

Từ ghép là những từ có hai hoặc hơn hai tiếng được ghép lại với nhau dựa trên quan hệ ý nghĩa.VD: ông bà, ăn uống...

Bn tham khảo nha

︵✰Ah
16 tháng 2 2021 lúc 20:06

Tham khảo

1)Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật, chỉ các hoạt động, trạng thái, tính chất... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

2)

Kết quả hình ảnh cho xét về cấu tạo từ có mấy loại?

3) 

Từ đơn là từ có 1 tiếngTừ phức là từ có 2 tiếng trở lênTừ đơn đơn âm tiếtTừ đơn đa âm tiếtTừ ghép là loại từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng có mối quan hệ về nghĩaTừ láy là loại từ phức được tạo nên bằng cách phối hợp các tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau.Từ ghép tổng hợp (VD: Trong xanh – Hai tiếng “Trong” và “xanh” bình đẳng nhau về nghĩa)Từ ghép phân loại (VD: Xanh rì – Hai tiếng “xanh” và “rì”, “xanh” là tiếng chính, “rì” là tiếng phụ, bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.Từ láy toàn bộ (VD: Xanh xanh. Hai tiếng giống nhau hoàn toàn)Từ láy bộ phận (VD: Xanh xao. Hai tiếng giống nhau về âm đầu)

Xem chi tiết
Han Sara
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
17 tháng 10 2018 lúc 20:31

1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng

2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.

3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.

4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)

VD: Nguyệt: trăng

       vân: mây

5) Không mượn từ lung tung

VD: Em rất thích nhạc pốp

6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.

7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

Tao yêu Nó
Xem chi tiết
nhok cuồng âm nhạc
20 tháng 8 2018 lúc 20:34

bn lên mạng tra có đó

chúc hok tốt

tk+kb nha!

LOVE

Linh Thùy Lê
20 tháng 8 2018 lúc 20:34

Bn vào Link này tham khảo nha . Soạn bài: Từ và cấu tạo của từ tiếng việt | Soạn văn 6 hay nhất tại VietJack 

trang
20 tháng 8 2018 lúc 20:34

Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   - Các tiếng : thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở.

   - Các từ : thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, ăn ở.

Câu 2 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   - Tiếng là âm thanh được phát ra. Mỗi tiếng là một âm tiết.

   - Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa tạo thành câu.

   - Tiếng cấu tạo nên từ, từ cấu tạo nên câu. Một tiếng được coi là từ khi nó có nghĩa và cấu tạo thành câu.

Từ đơn và từ phức

Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Kiểu cấu tạo từVí dụ
Từ đơnTừ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm
Từ phứcTừ ghépchăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy
Từ láytrồng trọt

Câu 2 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Từ ghép và từ láy đều là từ phức :

   - Từ ghép ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

   - Từ láy là từ mà các tiếng có quan hệ láy âm.

Luyện tập

Câu 1 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.

   b. Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc tích, ...

   c. Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc kiểu con cháu, anh chị, ông bà: anh em, cậu mợ, cô dì, chú bác, ...

Câu 2 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc :

   - Theo giới tính: nam trước nữ sau – ông bà, cha mẹ, anh chị...(ngoại lệ: cô chú,...)

   - Theo bậc: theo vai vế, người trên trước, người dưới sau – mẹ con, ông cháu (ngoại lệ: chú bác, cha ông,...)

Câu 3 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   “bánh + x” với x có thể nêu lên các đặc điểm khác nhau của bánh :

Nêu cách chế biến bánh(bánh) rán, nướng, nhúng, tráng,…
Nêu tên chất liệu của bánh(bánh) nếp, tẻ, tôm, khoai, gai, khúc,…
Nêu tính chất của bánh(bánh) dẻo, xốp,…
Nêu hình dáng của bánh(bánh) gối,…

Câu 4 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Từ láy thút thít miêu tả tiếng khóc. Tương tự: nức nở, sụt sùi, rưng rức,...

Câu 5 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Tìm từ láy :

a. Tả tiếng cười : khanh khách, khúc khích, sằng sặc,...

b. Tả tiếng nói : ồm ồm, khàn khàn, thỏ thẻ, lè nhè, léo nhéo,...

c. Tả dáng điệu : lom khom, lả lướt, ngênh ngang, khúm núm, lừ đừ,...

Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 12 2018 lúc 21:10

*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ

Thảo Phương
17 tháng 12 2018 lúc 21:15

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ cấu tạo từ tiếng việt