cho tam giác ABC, biết góc A= 800 , góc B = 450 . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 2 : Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm; BC= 5cm . So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 3 :Cho tam giác ABC có góc B=60 độ ; góc C = 40 độ . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4 : Cho tam giác ABC có AB=5cm ; AC= 12 cm ; BC=13 cm
a) Tam giác ABC là tam giác gì ?
b) So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=10cm ; AC= 24 cm
a) Tính độ dài cạnh BC=?
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
cho tam giác ABC có AB = 12 cm ,AC = 13 cm , BC = 15 cm so sánh các góc của tam giác ABC
cho tam giác ABC có góc A bằng 50 độ góc B bằng 60 độ. Tính góc C và so sánh các cạnh của tam giác ABC
a: Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên góc C<góc B<góc A
b: góc C=180-50-60=70 độ
Xét ΔABC có góc A<góc B<góc C
nên BC<AC<AB
Câu 2: cho tam giác abc vuông ở a có góc b = 60 độ . kẻ tpg góc b cắt ac tại d
a. tính góc adb và góc bdc
b. so sánh các cạnh của tam giác abd
c . so sánh các cạnh của tam giác bdc
Câu 3 : 1, cho tam giác abc trên tia đối của tia ac lấy điểm d sao cho ad=ac . kẻ de và cf cùng vuông góc với đường thẳng ab ở e và f
a. cm a là trung điểm của ef
b. chứng minh de song song cf
c. chứng minh df song song ce
Bài 3:
a: Xét ΔAFC vuôngtại F và ΔAED vuông tại E có
AC=AD
góc FAC=góc EAD
=>ΔAFC=ΔAED
=>AF=AE
=>A là trung điểm cua EF
b: DE vuông góc AB
CF vuông góc AB
=>DE//CF
c: Xét tứ giác CFDE có
CF//DE
CF=DE
=>CFDE là hình bình hành
=>CE//DF
Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết
a) So sánh các cạnh của tam giác
b) Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết So sánh các cạnh của tam giác.
Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng
Bài toán 5: Cho tam giác ABC CÓ
a) So sánh độ dài các cạnh AB và AC
b) Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho Chứng minh .
Bài toán 6: Tam giác ABC có Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng điểm D nằm giữa hai điểm B và m (M là trung điểm của BC).
Bài toán 7: Tam giác ABC cân tại A. Kẻ tia Bx nằm giữa hai tia BA và BC. Trên tia Bx lấy điểm D nằm ngoài tam giác ABC. Chứng minh rằng
Bài toán 8: Cho tam giác ABC cân ở A, kẻ Trên các đoạn thẳng HD và HC, lấy các điểm D và E sao cho So sánh độ dài AD, AE bằng cách xét hai hình chiếu.
Bài toán 9: Cho tam giác ABC có và là các góc nhọn. Gọi D là điểm bất kfi thuộc cnahj BC, gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AD.
a) So sánh các độ dài BH và BD. Có khi nào BH bằng BD không?
b) So sánh tổng độ dài BH + CK với BC.
Bài toán 10: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho Gọi M là trung điểm của DE.
a) Chứng minh rằng
b) So sánh độ dài AB, AD, AE, AC.
Bài toán 11: Cho tam giác ABC Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AM. So sánh tổng với BC
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).
Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).
=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).
Xét tam giác ABC cân tại A:
Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).
=> Góc C > Góc A.
Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.
1,cho tam giác ABC , so sánh các góc của tam giác biết AB= 5cm , BC= 7cm , AC=8cm
2, cho tam giác MNP so sánh các cạnh của tam giác biết góc M =50 độ , góc N = 70 độ
Câu 1:
Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
Cho tam giác ABC có góc ngoài tại đỉnh A là 120 độ , góc B bằng 70 ,độ kẻ phân giác BE
a ,Tính góc AEB
b, so sánh các cạnh của tam giác ABE
c, So sánh các cạnh của tam giác Bec
a: góc BAC=180-120=60 độ
góc ABE=70/2=35 độ
góc AEB=180-60-35=85 độ
b: góc ABE<góc BAE<góc AEB
=>AE<BE<AB
c: góc ECB=180-70-60=50 độ
góc BEC=180-85=95 độ
Vì góc EBC<góc ECB<góc BEC
nên EC<EB<BC
Cho tam giác đều ABC như hình 4.2.
1. Gọi tên các đỉnh, cạnh góc của tam giác đều ABC.
2. Dùng thước thẳng để đo và so sánh các cạnh của tam giác ABC.
3. Sử dụng thước đo góc để đo và so sánh các góc của tam giác ABC.
1) Các đỉnh : A, B, C
Các cạnh: AB, BC, AC
Các góc: \(\widehat A,\,\widehat B,\,\widehat C\)
2) AB =3 cm, AC = 3 cm, BC = 3 cm nên các cạnh của tam giác ABC bằng nhau
3) \(\widehat A = 60^0; \widehat B =60^0; \widehat C=60^0\) nên các góc của tam giác ABC bằng nhau và bằng 60o
cho tam giác abc có góc a bằng 60 độ b bằng 80 độ .vẽ tia phân giác AD của góc A (AD cắt BC tại D) a) tính góc ADB b)so sánh các cạnh của tam giác ABD c)so sánh các cạnh của tam giác ADC
a: góc C=180-60-80=40 độ
góc BAD=góc CAD=60/2=30 độ
góc ADB=180-80-30=70 độ
b: vì góc BAD<góc ADB<góc ABD
nên BD<AB<AD
c: góc ADC=180-70=110 độ
Vì góc ADC>góc C>góc DAC
nên AC>AD>CD
a) Góc C = 180 - 60 - 80 = 400
Góc BAD = góc CAD = \(\dfrac{60}{2}\) = 300
Góc ADB = 180 - 80 - 30 = 700
b) Vì góc BAD < góc ADB < góc ABD
nên BD < AB < AD
c) Góc ADC = 180 - 70 = 1100
Vì góc ADC > góc C > góc DAC
nên AC > AD > CD
Cho tam giác ABC biết góc A = 60 độ góc B = 70 độ
a) So sánh các cạnh tam giác ABC
b) kẻ AD vuông góc BC
So sánh DB & DC
Trong tam giác ABC có:
A + B + C = 180 độ
=> C = 180 - 60 - 70 = 50 độ
a. Ta có: C < A < B
=> AB < BC < CA.
b. Vì AB < AC nên AB^2 < AC^2
=> AB^2 - AD^2 < AC^2 - AD^2
hay BD^2 < CD^2 (Áp dụng đ/lí Pi-ta-go trong 2 tam giác vuông ABD & ACD)
Do đó BD < CD
Vậy BD < CD.