Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Thành Đạt
Xem chi tiết
ST
16 tháng 3 2016 lúc 19:09

Thay a = -4/5 vào biểu thức ta có:

A = -4/5.1/2 + (-4/5.1/3) – (-4/5.1/4)

= -2/5 + (-4/15) – (-1/5) = (-6-4+3)/15 = -7/15

Tương tự:

B = 3/4 . b + 4/3 . b -1/2 . b

= (3/4 + 4/3 -1/2). b = 19/12.b

Thay b = 6/19 vào ta có:

B = 19/12 . 6/19 = 1/2

C = c.3/4 + c.5/6 – c.19/12

= c.(3/4+5/6-19/12)

= c.(9/12 +10/12 -19/12) = c. 0 = 0

bài này phải ko

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Sáng
16 tháng 3 2016 lúc 19:11

Thay a = -4/5 vào biểu thức ta có:

A = -4/5.1/2 + (-4/5.1/3) – (-4/5.1/4)

= -2/5 + (-4/15) – (-1/5) = (-6-4+3)/15 = -7/15

Tương tự:

B = 3/4 . b + 4/3 . b -1/2 . b

= (3/4 + 4/3 -1/2). b = 19/12.b

Thay b = 6/19 vào ta có:

B = 19/12 . 6/19 = 1/2

C = c.3/4 + c.5/6 – c.19/12

= c.(3/4+5/6-19/12)

= c.(9/12 +10/12 -19/12) = c. 0 = 0

Bình luận (0)
Trần Yến Nhi
16 tháng 3 2016 lúc 19:16

77. Tính giá trị các biểu thức sau:

      với ;

      với  ;

     với  ;

Hướng dẫn giải.

Áp dụng tính chất phân phối, rồi tính giá trị biểu thức.

Chẳng hạn, A=\(\alpha\).(\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\))=\(\frac{6+4-3}{12}=\alpha.\frac{7}{12}\)

Với \(\alpha=\frac{-4}{5}\)  , thì \(A=\frac{-4}{5}.\frac{7}{12}=\frac{-7}{15}\)

ĐS.\(B=\frac{1}{2}\)  ; C = 0.



 

Bình luận (0)
maivananh
Xem chi tiết
Rubina Dilaik
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
16 tháng 4 2018 lúc 20:45

Tọa độ các điểm đó là:

    A(-2; 2) ;     B(-4; 0)

    C(1; 0) ;     D(2; 4)

    E(3; -2) ;     F(0; -2)

    G(-3; -2)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Anh Kiệt
16 tháng 4 2018 lúc 20:45

Hình,hình????????

Bình luận (0)
Cong Hieu
16 tháng 4 2018 lúc 21:37

1+1=2

Ti ck nhanh nhé

Bình luận (0)
ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
21 tháng 9 2017 lúc 20:54

Giải bài 46 trang 26 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

b) -0,52 :x =-9,36 : 16,38

=> -0,52 .16,38 = x.(-9,36)

=> x = -8,5176 : (-9,36) = 0,91

Giải bài 46 trang 26 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

=> 34 : 23 = x: 1,61

=> 23x = 34.1,61

=> x = 54,74 : 23 =2,38

Bình luận (0)
Thái Nhữ
21 tháng 9 2017 lúc 20:59

a,\(\dfrac{x}{27}=-\dfrac{2}{3,6}\)

=>3,6x=-2.27

=>3,6x=-54

=>x=-54:3,6

=>x=-15

Vậy x=-15

b,-0,52:x=-9,36:16,38

=>-0,52.16,38=-9,36x

=>-8,5176=-9,36x

=>x=-8,5176:(-9,36)

=>x=0,91

Vậy x=0,91

c,\(\dfrac{4\dfrac{1}{4}}{2\dfrac{7}{8}}=\dfrac{x}{1,61}\)

=>\(4\dfrac{1}{4}:2\dfrac{7}{8}=\dfrac{x}{1,61}\)

=>\(\dfrac{17}{4}:\dfrac{23}{8}=\dfrac{x}{1,61}\)

=>\(\dfrac{17}{4}.\dfrac{8}{23}=\dfrac{x}{1,61}\)

=>\(\dfrac{34}{23}=\dfrac{x}{1,61}\)

=>23x=34.1,61

=>23x=54,74

=>x=2,38

Bình luận (0)
 Hà Trang
Xem chi tiết
Lê Hoàng Nam
Xem chi tiết
Suri Anh
15 tháng 1 2020 lúc 14:50

Tham khảo nha! Bài 5 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Trò chơi toán học: Thống kê ngày, tháng, năm, sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng 10: ...

Chúc bạn học có hiệu quả!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
15 tháng 1 2020 lúc 18:28

Tham khảo:

Căn cứ vào tháng sinh của các bạn trong lớp của mình để tìm tần số tương ứng. Sau đó điền kết quả vào bảng. Chẳng hạn điều tra tháng, năm sinh của một lớp tại một trường trung học cơ sở, ta có bảng thống kê số liệu ban đầu như sau:

Tìm tần số tháng sinh của các bạn trong lớp. Để khi lập bảng tần số không nhần lẫn, ta kê ra tất cả các giá trị khác nhau của dấu hiệu (các tháng từ 1 - 12) lần lượt đọc tháng sinh từ trên xuống. Mỗi lần gặp tháng nào ta gạch vào cột tháng đó một vạch. Sau khi vạch xong, ta đếm số vạch của mỗi cột để ghi thành bảng "tần số" như sau:

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thy
19 tháng 8 2019 lúc 17:31

Lẹ lên các bạn ơi

Bình luận (0)
.
19 tháng 8 2019 lúc 17:34

trả lời 

là sao bn 

Bình luận (0)
Bui Huyen
19 tháng 8 2019 lúc 17:35

thíu đề bạn ưi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thy
Xem chi tiết
.
19 tháng 8 2019 lúc 19:13

trả lời  

đề thiếu bn ơi 

chúc bn mau giải được bài

Bình luận (0)
Rinu
19 tháng 8 2019 lúc 19:18

Cái bài này mình đã từng đăng để hỏi mấy bạn kia.

Nhưng đề câu này thiểu bạn ơi.

Phải có x=a/m ; y=b/m

À thôi, mk viết đầy đủ đề thử nhé !

Giả sử:x=a/m;y=b/m (a,b,m thuộc Z.m > 0) và x < y.

Hãy chứng minh (chứng tỏ) rằng nếu chọn z=a+b/2m thì ta có x < y < z.

Trong sách lớp 7 đề y như z đó  !

Mk ghi cách làm luôn nha !

Giả sử x=a/m,y=b/m (a,b,m thuộc Z,m > 0 )

Vì x < y nên ta suy ra a < b.

ta có: x=a/m, y=b/m <=> x=2a/am. y=2b/2m

mà a < b nên a+a < a+b <=> 2a < a+b

Do 2a < a+b thì x < y      ( 1 )

Ta lại có: a < b nên a+b < b+b <=> a+b < 2b

Mà a+b < 2b <=> x < z     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra  x < y < z (ĐPCM)

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
23 tháng 8 2019 lúc 11:24

bn ơi đề thiếu

Bình luận (0)
cố quên một người
Xem chi tiết
Komorebi
15 tháng 3 2018 lúc 20:49

Tham khảo ở đây :

Bài 10 trang 59 sgk toán lớp 7- tập 2 - loigiaihay.com

Bình luận (0)