Nêu 10 hình thức thầy cô giáo trù dập học sinh
VD:thiên vị với người HS khác hơn
Em hãy miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất.
Gợi ý:
- Đề bài thuộc thể loại văn tả người, cụ thể là tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em. Ở đây, em cần chú ý là tả cô giáo (thầy giáo) trong một giờ học cụ thể.
- Em cần tả các hoạt động của cô giáo (thầy giáo) : dạy học, giúp đỡ học sinh. Qua các cử chỉ, hoạt động đó, em có thể nêu cảm nhận của em về tính cách của cô giáo (thầy giáo) ấy, những tình cảm sâu sắc của em với thầy cô.
Cô giáo của em là giáo viên dạy giỏi nhiều năm liền. Cô thường dạy minh hoạ cho các giáo viên trường bạn dự giờ. Cô dạy các môn đều rất hay nhưng với em, tiết học cô dạy mà em nhớ nhất là tiết Lịch sử hồi đầu năm học, bài đầu tiên của chương trình Lịch sử lớp Năm, bài “Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định”.
Cô giáo của em hơi đứng tuổi, áng chừng cô đã ba mươi tư, ba mươi lăm tuổi. Dáng cô dong dỏng cao và hơi gầy. Cô có bờ vai tròn nhỏ nhắn xinh xinh và cái eo “thắt đáy lưng ong” nên cô mặc áo dài rất đẹp. Khuôn mặt trái xoan của cô tươi tắn nhờ bờ môi hồng thắm tự nhiên. Với đôi mắt bồ câu to và sáng, long lanh tia nhìn ấm áp, trông cô thật dịu hiền.
Hôm ấy là thứ hai. Cô mặc áo dài màu thiên thanh vẽ hoa hồng trắng rất đẹp. Tóc cô kẹp gọn gàng trong cái kẹp nơ màu xám bạc.
Sau giờ ra chơi là tiết Lịch sử. Cô ghi tên môn học lên bảng rồi hỏi chúng em: “Các em đã đọc bài nào trong sách Lịch sử chưa?”. Chúng em đồng thanh đáp: “Thưa cô chưa ạ.”. Cô cười nhẹ:
- Vậy thì hôm nay cô dạy các em tiết đầu tiên của chương trình Lịch sử lớp Năm, Bài học về một vị quan triều Nguyễn trở thành người chỉ huy cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp: Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định.
Cô kể câu chuyện lịch sử về tướng quân Trương Định. Giọng cô to, dõng dạc rõ ràng đưa chúng em đến thăm ba tỉnh miền Đông Nam kì lúc các tỉnh này bị thực dân Pháp chiếm. Bằng lời kể truyền cảm, sôi nổi, cô giáo em vẽ lại bối cảnh đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân các tỉnh Nam kì do tướng quân Trương Định làm chỉ huy lực lượng khởi nghĩa. Chúng em như trông thấy quang cảnh hào hùng, hừng hực ý chí chiến đấu của nghĩa quân khi suy tôn tướng quân Trương Định lên làm nguyên soái. Chúng em cảm nhận được trái tim và ý chí của tướng quân trước lệnh vua và ý dân. Lớp học im phăng phắc. Dường như cả thảy chúng em đều nín thở để theo dõi lời kể của cô giáo. Cô giáo em đưa mắt nhìn khắp lớp, đôi má hồng lên vì xúc động. Mắt cô sáng long lanh như say sưa, để hết tâm hồn vào lời giảng. Cô vẽ lại buổi lễ nghĩa quân tôn tướng quân Trương Định là Bình Tây Đại Nguyên Soái bằng lời giảng nhiệt huyết, rành mạch, dễ hiểu. Kết thúc chuyện kể cô đặt câu hỏi cho chúng em kể lại. Khuôn mặt cô giáo em trở nên dí dỏm, khích lệ. Đôi mắt cô lấp lánh vẻ hóm hỉnh của nụ cười động viên học sinh. Cô gọi chúng em đọc ghi nhớ của bài rồi hỏi: “Em nào có thể kể lại câu chuyện và thuộc phần ghi nhớ ngay tại lớp?”. Một vài cánh tay học sinh đưa lên. Cô mời bạn Sang kể lại câu chuyện, sau đó cho chúng em ghi bài. Tiết học đầy xúc cảm của môn Lịch sử kết thúc trong không khí vui vẻ, sôi nổi của lớp học.
Lịch sử là một trong những môn học mà em yêu thích. Cô em vẫn dạy chúng em: “Là người Việt, chúng ta phải nắm vững lịch sử nước Việt Nam. Không thể tha thứ cho một học sinh Việt Nam không biết gì về lịch sử hiển hách của dân tộc.”. Cô giáo đã dạy cho em không chỉ bằng chuyên môn sư phạm mà còn bằng tình yêu đất nước nồng này, bằng lòng tự hào của một công dân nước Việt.
“Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương” Kể từ khi được học cô Oanh, em đã thực sự hiểu được câu hát này. Cô giống như người mẹ thứ hai, người mẹ ở ngôi trường tiểu học này. Cô Oanh đã dạy em từ hồi lớp 3 cho đến giờ, những bài học cô dạy chúng em đều ghi sâu trong lòng. Trong đó tiết học khiến em khó quên được nhất lại chính là tiết học cô dạy về bài “Nghĩa thầy trò”. Hôm ấy, cô giáo em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh đầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chào cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt đầu. Bải giảng của cô hôm ấy diễn ra rất sôi nổi. Giọng nói cô ngọt ngào, truyền cảm. Đôi mắt cô lúc nào cũng nhìn thẳng xuống lớp. Đôi mắt ấy luôn thể hiện sự cổ vũ, động viên chúng em. Cô giảng bài say sưa đến nỗi trên khuôn mặt hiền từ đã lấm tấm mồ hôi mà cô vẫn không để ý. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Qua lời giảng ấy, em cảm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài thơ, bài văn. Những lời cô giảng em khắc sâu vào tâm trí không bao giờ quên. Thỉnh thoảng, cô đi lại xuống cuối lớp, xem học sinh thảo luận nhóm, xem chúng em ghi bài. Cô đến bên những bạn học yếu để gợi ý, giúp đỡ. Cô luôn đặt ra những câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự chủ động sáng tạo của chúng em. Cô lúc nào cũng gần gũi với học sinh, lắng nghe ý kiến của các bạn. Giữa giờ học căng thẳng, cô kể cho chúng em nghe những mẩu chuyện rất bổ ích. Cô kể chuyện rất hấp dẫn. Bạn Hưng nghe cô kể cứ há miệng ra nghe mà không hề hay biết. Nhìn bạn, cả lớp cười ồ lên thật là vui. Gần hết giờ cô dành 5 phút lắng lại kể cho chúng em về người thầy của cô, em nhìn thấy sự xúc động không che giấu được từ trong ánh mắt của cô. Một hồi trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi. Tiết học kết thúc, ngay cả mỗi người chúng em cũng không giấu được sự xúc động và bồi hồi trong lòng về một giờ học quá ý nghĩa. Em rất yêu quý và kính trọng cô giáo Oanh, cô không chỉ dạy dỗ em nhiều bài học đáng quý trong sách vở mà cả trong cuộc sống nữa. Mai này dù có đi đâu bao xa thì em mãi cũng không thể quên được người mẹ thứ hai này của em
"Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương" Kể từ khi được học cô Oanh, em đã thực sự hiểu được câu hát này. Cô giống như người mẹ thứ hai, người mẹ ở ngôi trường tiểu học này. Cô Oanh đã dạy em từ hồi lớp 3 cho đến giờ, những bài học cô dạy chúng em đều ghi sâu trong lòng. Trong đó tiết học khiến em khó quên được nhất lại chính là tiết học cô dạy về bài "Nghĩa thầy trò".
Hôm ấy, cô giáo em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh đầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chào cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt đầu. Bải giảng của cô hôm ấy diễn ra rất sôi nổi. Giọng nói cô ngọt ngào, truyền cảm. Đôi mắt cô lúc nào cũng nhìn thẳng xuống lớp. Đôi mắt ấy luôn thể hiện sự cổ vũ, động viên chúng em. Cô giảng bài say sưa đến nỗi trên khuôn mặt hiền từ đã lấm tấm mồ hôi mà cô vẫn không để ý. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Qua lời giảng ấy, em cảm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài thơ, bài văn. Những lời cô giảng em khắc sâu vào tâm trí không bao giờ quên.
Thỉnh thoảng, cô đi lại xuống cuối lớp, xem học sinh thảo luận nhóm, xem chúng em ghi bài. Cô đến bên những bạn học yếu để gợi ý, giúp đỡ. Cô luôn đặt ra những câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự chủ động sáng tạo của chúng em. Cô lúc nào cũng gần gũi với học sinh, lắng nghe ý kiến của các bạn. Giữa giờ học căng thẳng, cô kể cho chúng em nghe những mẩu chuyện rất bổ ích. Cô kể chuyện rất hấp dẫn. Bạn Hưng nghe cô kể cứ há miệng ra nghe mà không hề hay biết. Nhìn bạn, cả lớp cười ồ lên thật là vui. Gần hết giờ cô dành 5 phút lắng lại kể cho chúng em về người thầy của cô, em nhìn thấy sự xúc động không che giấu được từ trong ánh mắt của cô.
Một hồi trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi. Tiết học kết thúc, ngay cả mỗi người chúng em cũng không giấu được sự xúc động và bồi hồi trong lòng về một giờ học quá ý nghĩa.
Em rất yêu quý và kính trọng cô giáo Oanh, cô không chỉ dạy dỗ em nhiều bài học đáng quý trong sách vở mà cả trong cuộc sống nữa. Mai này dù có đi đâu bao xa thì em mãi cũng không thể quên được người mẹ thứ hai này của em.
Dạo này mình mải ,ôn thi hổng có dịp tương tác với cộng đồng nhân dịp hôm nay cô mình có giao bài này mình chưa nghĩ ra cách ! Mọi người giúp mình nha
Một vị phụ huynh học sinh hỏi thầy giáo: "Thưa thầy, trong lớp có bao nhiêu học sinh?" Thầy cười và trả lời:"Nếu có thêm một số trẻ em bằng số hiện có và thêm một nửa số đó, rồi lại thêm 1/4 số đó, rồi cả thêm con của quý vị (một lần nữa) thì sẽ vừa tròn 100". Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh?
Điều chỉnh bản thân thích ứng với sự thay đổi trong các tình huống.
Tình huống 1: Sang lớp 11, lớp của K thay đổi giáo viên dạy môn Vật li. Thầy giáo có phương pháp dạy khác hơn so với giáo viên lớp 10. Ngoài ra, thầy còn đòi hỏi học sinh phải tự học, vận dụng kiến thức để giải thích được những hiện tượng trong thực tiễn. K cảm thấy khó khăn với sự thay đôi này.
Nếu là K, em sẽ làm gì đề thích ứng với cách dạy mới của thây?
Tình huống 2: Bố mẹ P chuyển hướng kinh doanh nên cả gia đỉnh đến thị trấn ở một tỉnh khác để sinh sống. P cảm thầy lo lắng khi chuyển đến học tập và làm quen với các bạn ở ngôi tường mới.
Nếu là P, em sẽ làm gì?
`1.`
Nếu em là K em sẽ cố gắng thích ứng với cách dạy của thầy và nhờ các bạn giỏi lí kèm cặp để có thể hiểu cách dạy của thầy và tiến bộ hơn trong môn lí này
`2.`
Nếu em là P em sẽ cố gắng thích ứng với môi trường mới ,sẽ chủ động giới thiệu mình với các bạn trong lớp để có nhiều người bạn hơn , và luôn giữ thái độ hoà đồng , vui vẻ với các bạn trong lớp
Một giáo viên hỏi thầy giáo dạy toán ;'' Lớp thầy có bao nhiêu HS .Thầy giáo trả lời:'' Một nửa đang học toán,1/4 học âm nhạc, 1/7 học vẽ cô hãy tính xem lớp thầy có bao nhêu HS?
Số học sinh lớp thầy là một số chia hết cho 2, 4, 7. Vậy số học sinh lớp thầy là 28 học sinh.
NHờ các thầy cô giúp đỡ, tôi là giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm, nhưng admin trường đã tạo ds học sinh, khi tôi tạo lớp học mới thì k đưa học sinh vào lớp học của mình đươc, vì tên hs đã tồn tại ở lớp do admin tạo rồi. Các thầy cô giúp xem tôi làm sai ở đâu??
Một trường Tiểu học có 560 HS và 25 thầy cô giáo. Biết cứ có 3 HS nam thì có 4 HS nữ và cứ có 2 thầy giáo thì có 3 cô giáo Hỏi trường đó có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
cứ 3 học sinh nam thì có 4 học sinh nữ nghĩa là : số học sinh nam bằng 3/4 số hsinh nữ. suy ra bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ.
tương tự cứ 2 thầy giáo thì có 3 cô giáo nghĩa là : số thầy giáo bằng 2/3 số cô giáo. suy ra bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ.
từ đó tìm ra hsih nam : 240, hsinh nữ: 320.
thầy giáo : 10, cô giáo: 15.
suy ra: có số nam là : 240 + 10 = 250.
nữ là : 320 +15= 335
Theo bạn , các thầy/cô giáo gọi học sinh là ( anh/chị , cô ) thể hiện thái độ gì với người học sinh ?
Chắc là lúc họ bực tức với mk hay với ai đó , chuyện gì thì họ sẽ nói với thái độ ko tôn trọng h/s
* Study well ~
# Mio
Thể hiện sự thiếu tôn trọng học sinh . Vì học sinh như là con , là cháu, là học trò của các thầy cô mà xưng anh , chị, cô .
do học trò hư quá nên mới xưng như thế
Thầy Phynit ơi!
Cô Lệ Thị Bích Hạnh là cô giáo của e cô nhờ e hỏi thầy là cô em đang ký vào nik là họ bảo chọn phụ huynh/ giáo viên hoăcj học sinh cô e chọn là giáo viên bởi vì cô là giáo viên mà nhưng sao vào nik đăng ký giống học sinh là sao thầy với lại thầy chỉ cho cô biết cách làm giáo viên ở học24h.vn như thế nào ạ với lại thầy cũng chỉ cho cô biết tick cho học sinh những câu trả lời hay được ko ạ nếu thầy trả lời thì ở bình luận dưới câu hỏi của e nhé .
.........................................................
cảm ơn thầy đã trả lời
hoc24 phải xem xét và chọn lựa mới được vào đội giáo viên của hoc24 chứ ko phải đăng kí là được làm giáo viên của hoc24 đâu bạn
Để trở thành giáo viên của hoc24 thì ngoài việc đăng ký làm giáo viên, cần phải thực hiện 1 bài test nữa em nhé. Cô giáo em dạy môn gì vậy, em inbox cho thầy tên đăng nhập của cô giáo em nhé.
đúng đó bạn, nếu ấn vào chữ giáo viên mà nó ra như giáo viên hoc24 thì gian lận chết ak bn.
1 trường có 600 HS và 24 thầy cô giáo. Người ta thấy cứ có 2 HS nam thì có 3 HS nữ, cứ có 3 cô giáo thì có 1 thầy giáo. Hỏi trường đó có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ
Tỉ số giữa học sinh nam và học sinh nữ là 2/3
Tỉ số giữa cô giáo và thầy giáo là 3/1
Trường đó có số thầy giáo là:
24 : (3 + 1) = 6 (thầy)
Trường đó có số cô giáo là:
24 - 6 = 18 (cô)
Trường đó có số học sinh nữ là:
600 : (2 + 3) x 3 = 360 (học sinh)
Trường đó có số học sinh nam là:
600 - 360 = 240 (học sinh)
Trường đó có số nam là:
240 + 6 = 246 (người)
Trường đó có số nữ là:
360 + 18= 378 (người)
Đáp số:............
Tỉ số giữa học sinh nam và học sinh nữ là 2/3
Tỉ số giữa cô giáo và thầy giáo là 3/1
Trường đó có số thầy giáo là:
24 : (3 + 1) = 6 (thầy)
Trường đó có số cô giáo là:
24 - 6 = 18 (cô)
Trường đó có số học sinh nữ là:
600 : (2 + 3) x 3 = 360 (học sinh)
Trường đó có số học sinh nam là:
600 - 360 = 240 (học sinh)
Trường đó có số nam là:
240 + 6 = 246 (người)
Trường đó có số nữ là:
360 + 18= 378 (người)
Đáp số:............