Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 11 2018 lúc 7:26

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt: bắt nhân dân ta đóng nhiều loại thuế hết sức vô lí, bắt nhân dân ta cống nộp ngà voi, đồi mồi.. quả vải và cả những người thợ thủ công tài giỏi...

- Chúng giữ độc quyền về sắt để kìm hãm sản xuất của ta và kìm hãm dân ta sản xuất vũ khí để chống lại chúng.

- Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ ác...

* Chính sách thâm hiểm nhất của chúng ta là muốn đồng hóa dân tộc ta.

Bình luận (1)
Vũ Huyền OFFICIAL
22 tháng 3 2022 lúc 21:07

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt: - Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,… - Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước. - Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,... - Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,... ⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt. * Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

banhnhớ tích cho mình nha mn

 

Bình luận (0)
TRẦN ĐÌNH HÀ
Xem chi tiết
Phạm Trần Ngọc Diệp
10 tháng 5 2023 lúc 20:31

Sử cũ gọi giai đoạn LS này là thời kì bắc thuộc vì : từ năm 197đén thế kỉ 10, dân ta liên tiếp chịu ách thống trị , ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

Trong suốt thời  Bắc thuộc, chính quyền phong kiến phương Bắc đều thực hiện chính sách đồng hoá với dân ta. Nhà Hán chủ trương đưa người nhà Hán sang nước ta sinh sống lâu dài ; ở lẫn với người Việt; tìm cách xoá bỏ những tập quán lâu dài của người Việt ; ép buộc dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.

Bình luận (0)
Phạm Trần Ngọc Diệp
10 tháng 5 2023 lúc 20:49

giúp mình một like nhé

 

Bình luận (0)
Bống Hồng Lê
Xem chi tiết
BLACKPINK - Rose
28 tháng 4 2021 lúc 22:19

rất tàn ác

Bình luận (0)

-Chính sách cai trị của bọn đô hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Bình luận (0)
Hân Trương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 2 2021 lúc 16:26

Chính sách cai trị về văn hóa của Pháp có điểm gì giống với chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta thời Bắc thuộc?

A. Đều thực hiện âm mưu đồng hóa nền văn hóa bản địa .

B. Phục vụ cho bộ máy cai trị .

C. Truyền bá nền văn hóa của Pháp.

D. Kìm hãm các phong chào đấu tranh của nhân dân.

Bình luận (0)
Quang Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 16:27

Chính sách cai trị về văn hóa của Pháp có điểm gì giống với chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta thời Bắc thuộc?

A. Đều thực hiện âm mưu đồng hóa nền văn hóa bản địa .

B. Phục vụ cho bộ máy cai trị .

C. Truyền bá nền văn hóa của Pháp.

D. Kìm hãm các phong chào đấu tranh của nhân dân.

 

 
Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nro.Pro
16 tháng 3 2017 lúc 11:16

Về Chính Trị: Người Hán nắm mọi quyền hành cho đến các huyện.

Về Thứ thuế: Bóc lột, lao dịch nặng lề; cống nạp những sản vật quý hiếm

Về Văn hóa: Du nhập nhiều đạo về nước ta, mở trường dạy chữ Hán, nói bằng tiếng hán.

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
10 tháng 4 2016 lúc 13:57

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta..

NHỚ TICK CHO MÌNH ĐÓ

 
Bình luận (1)
Nguyễn Tú Anh
11 tháng 4 2016 lúc 20:25

chính trị: ng hán áp bức dân ta, nắm quyền cai trị các quận, huyện

kinh tế: bóc lột dân ta các thuế nặng nề, bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý hiếm, chế độ lao dịch nặng nề

quân sự: nhiều lần đem quân xâm lược nc ta

văn hóa: muốn đồng hóa dt ta, bắt theo phong tục ,tập quán ng hán,... và muốn phụ nữ lấp ck hán

Chính sách ĐỒNG HÓA NHÂN DÂN TA là thâm độc nhất: vì.... ( bn có thể thu thập các thông tin qa bài mình vừa viết)- bài này mình KT rùi. đây là đáp án nên mình giúp bn. mình nghĩ đúng 90% nhé bn. cố lên hihi

Bình luận (5)
Hồ Duy Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 4 2016 lúc 19:35

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

 

Bình luận (0)
Bùi Khánh Thi
15 tháng 3 2017 lúc 12:16

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...


Bạn có thể xem thêm tại: http://loigiaihay.com/chinh-sach-cai-tri-cua-cac-trieu-dai-phong-kien-trung-quoc-c81a14279.html#ixzz4bMv783cdok
Bình luận (0)
四种草药 - TFBoys
Xem chi tiết

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

 
Bình luận (0)
Khánh Ngọc
1 tháng 5 2019 lúc 18:58

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

Bình luận (0)
NGOC
Xem chi tiết
Fudo
29 tháng 4 2019 lúc 20:20

Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hánnhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương

Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.

Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Chỉ có vài thời gian độc lập ngắn ngủi như thời kỳ Hai Bà Trưng (40-43), thời kỳ nhà Tiền Lý với nước Vạn Xuân (541-602).

Một số tài liệu khác chia thành ba thời kì. Cách chia này gộp hai thời kỳ đầu (với gián đoạn là khởi nghĩa Hai Bà Trưng) thành thời kì Bắc thuộc lần thứ nhất. Bài này sử dụng cách chia làm bốn thời kì.

Trong suốt các thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc không ngừng thực hiện đồng hóa người Việt nhằm biến Việt Nam thành một quận huyện của Trung Quốc. Dưới thời kỳ này người Việt phải đóng sưu thuế cho triều đình phía bắc. Ngoài số thuế của nhà nước, một số quan cai trị địa phương vì ở xa nên cũng bòn vét thêm của dân.

Cũng có một số quan cai trị nghiêm minh, đứng đắn, nhưng số này ít hơn. Nền văn minh Trung Quốc cũng du nhập vào Việt Nam thời kỳ này. Sĩ Nhiếp, thái thú nhà Hán (187-226) được các nhà nho thời phong kiến coi là có công truyền bá chữ nho và đạo Khổng vào Việt Nam, được coi là người mở đầu nền nho học của giới quan lại phong kiến ở Việt Nam. Nhiều người Trung Quốc đã di cư đến Việt Nam, họ ở lại, dần dần kết hôn với người Việt và hòa nhập vào xã hội Việt Nam, và con cháu trở thành người Việt Nam.

Chỉ bt thế thui

Mỏi tay lắm đấy tick nha

Bình luận (0)
Trần Đức An
29 tháng 4 2019 lúc 20:28

Câu1:

Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hán

nhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà LươngBắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Câu 2:

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/chinh-sach-cai-tri-cua-cac-trieu-dai-phong-kien-trung-quoc-c81a14279.html#ixzz5mUSoXKRm nha

Bài 3:

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589),Tùy (581-619), Đường (618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

Bài chi tiết: Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

1Thời Hồng Bàng2Thời Bắc thuộc2.1Chiến tranh Hán-Lĩnh Nam2.2Chiến tranh Đông Ngô-Việt2.3Chiến tranh Lương-Vạn Xuân2.4Chiến tranh Tùy-Vạn Xuân2.5Chiến tranh Đường-Việt3Thời độc lập tự chủ (905-1407)3.1Chiến tranh Nam Hán-Việt3.2Chiến tranh Tống-Đại Cồ Việt, 9813.3Chiến tranh Tống-Đại Việt, 1075-10773.4Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt3.5Chiến tranh Minh-Đại Ngu4Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427)4.1Chiến tranh Minh-Đại Việt5Thời độc lập (1428 - 1858)5.1Chiến tranh Thanh-Đại Việt6Thời cận đại và hiện đại6.1Hải chiến Hoàng Sa, 19746.2Chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, 19796.3Xung đột biên giới Việt-Trung, 1979-19906.4Hải chiến Trường Sa, 1988

Câu4: 

Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho ta:

-Lòng yêu nước

-Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

-Ý thức vươn lên,bảo vệ nền văn hoá dân tộc

Tổ tiên ta con để lại cho ta các phong tục tập quán như:nhuộm răng,ăn trầu,xăm mình,làm bánh trưng bánh giày trong mỗi dịp tết đến,... 

Từ đó cho ta thấy sức sống mãnh liệt của nhân dân ta,không có gì tiêu diệt được 

Chọn mình nha bạn^_^

Bình luận (0)
đặng nguyên tuấn
2 tháng 4 2020 lúc 9:19

làm gì căn vậy má

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phúc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Tran Vy Ba Nhat
8 tháng 5 2016 lúc 10:36

1. Chính sách cai trị:

 - Với những chính sách cai trị thâm độc và tàn bạo, đã đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn vè mọi mặt. Đặc biệt, chính sách thâm hiểm nhất là chúng muốn đồng hóa nhân dân ta.

2. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ là;

 - Hành chính chia thành 6 châu: Giao Châu, Hoàn Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu.

 - Chủ trương: chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giữ chức quan trọng.

 - Đặt ra hàng trăm thứ thuế.

3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là:

  a, Về xã hội:

 - Phân hóa ngày càng sâu sắc.

  b, về văn hóa:

- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận, huyện.

- Nho giáo, Phật giáo, Nho giáo và các luật lệ, phong tục du nhập vào nước ta.

- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói cỏa nước ta.

- Sinh hoạt theo nét sống và phong tục của mình: xăm hình, ăn trầu, nhộm răng, làng bánh trưng, bánh giầy,...

- Nhân dân ta học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.

Bình luận (2)
TẠ VĂN MINH
23 tháng 4 2016 lúc 21:02

5.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán nh­­ư thế nào?

 - Ngô Quyền ( 898- 944) Người Đường Lâm ( Hà Tây)

- Năm 937 Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức.

- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc giết Kiều Công Tiễn để trừ hậu hoạ. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán nhân cớ đó Vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ 2.

- Năm 938 vua Nam Hán sai con Lư­­u Hoằng Tháo sang xâm lư­­ợc n­­ước ta.

- Ngô Quyền khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược. Ông cho quân đóng bãi cọc ngầm xuống lòng sông Bạch Đằng ở nơi hiểm yếu  và bố trí quân mai phục 2 bên bờ.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
23 tháng 4 2016 lúc 21:06

 4. Em có nhân xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc ? Chính sách nào là thâm độc nhất ? Vì sao ?

Trả lời :

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc rất tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt :

+ Đưa người Hán sang cai trị tới cấp quận; đến thời Đường cai trị, người Hán trực tiếp cai quản đến các huyện.

+ Dưới huyện, xã, hương là người Việt quản lí, nhưng theo sự chỉ đạo của người Hán.

+ Bắt dân ta nộp các loại thuế, nhất là thuế sắt và thuế muối.

+ Cống nộp các sản vật quý.

+ Lao dịch nặng nề.

+ Đưa người Hán sang ở với ta, bắt dân ta theo phong tục Hán.

- Chính sách thâm hiểm nhất là muốn đồng hóa dân tộc ta vì muốn xóa sổ tên của nước ta, biến nước ta thành một phần lãnh thổ của Trung Quốc, biến dân ta thành dân Trung Quốc.

Có gì sai thì bạn thứ lỗi ! ngaingungok  

Bình luận (0)