Đề xuất biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học?
Có Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường như sau:
- ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
-ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- ô nhiễm do chất thải rắn.
-ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
Mỗi tác nhân cho 3 ví dụ về cách phòng tránh
Em hãy nêu vai trò của lớp sâu bọ? Có những biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại cho cây trồng? Trong các biện pháp đó thì biện pháp nào gây ô nhiễm môi trường? Chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường do thuốc bảo vệ thực vật?
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
16.Môi trường khu vực cổng trường giáp với VNPT ô nhiễm do những tác nhân gì gây ra? Hãy đề ra các biện pháp làm hạn chế môi trường tại đây.
b, Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật là gì?
16.
a) Môi trường khu vực cổng trường giáp với VNPT ô nhiễm do những tác nhân gì gây ra? Hãy đề ra các biện pháp làm hạn chế môi trường tại đây.
- Do những tác nhân :
+ Ô nhiễm do các chất khí thải từ động cơ, hoạt động sinh hoạt thường ngày
+ Ô nhiễm do các chất thải rắn
+ Ô nhiễm do các tác nhân sinh học
+ Ô nhiễm do tiếng ồn động cơ, .....
- Biện pháp :
+ Sử dụng các loại năng lượng mới cho công việc sản xuất
+ Chôn lấp và xử lí rác thải đúng khoa học
+ Trồng thêm cây trong trường, .....
+ Giáo dục nâng cao ý thức học sinh về việc bảo vệ môi trường
+ Hạn chế sử dụng các phương tiện như xe máy, ......
+ Hạn chế tụ tập đông ở cổng trường
+ ...........vv
b, Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật là gì?
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các khu rừng, cây cối xung quanh
- Tham gia trồng cây gây rừng
- Không săn bắt các loài chim, đv nhỏ, phá cây, ....
- Tuyên truyền cho những người xung quanh biết để ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật
- Báo ngay những trường hợp săn bắt trái phép, chặt phá khai thác trái phép gỗ, động vật , ......
- ..............vv
Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn để hạn chế:
A Ô nhiễm do hoạt động thiên tai.
B Ô nhiễm do không khí.
C Ô nhiễm do chất phóng xạ .
D Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất.
.Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường của học sinh là:
a)nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác thải
b)khai thác nước ngầm bừa bãi
c)chôn lấp các chất thải hóa học trực tiếp vào lòng đất.
d)sử dụng phân hóa học và chất bảo vệ thực vật quá mức qui định
Môi trường không khí, đất, nước xung quanh các nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?
A. Sử dụng công nghệ sản xuất hiện đai, nhiên liệu sạch
B. Xả chất thải trực tiếp ra môi trường.
C. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
D. Có hệ thống xử lí chất thải hợp lí trước khi xả thải ra môi trường.
Đáp án cần chọn là: B
Xả chất thải trực tiếp ra môi trường không thể chống được ô nhiễm môi trường
Môi trường không khí, đất, nước xung quanh các nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?
A. Sử dụng công nghệ sản xuất hiện đai, nhiên liệu sạch.
B. Xả chất thải trực tiếp ra môi trường.
C. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
D. Có hệ thống xử lí chất thải hợp lí trước khi xả thải ra môi trường.
Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?
A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
B. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông, hồ và biển.
C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch.
D. Có hệ thống xử lý chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ và biển.
Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?
A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả
B. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông, hồ và biển
C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch
D. Có hệ thống xử lý chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông hồ và biển