Cho pt:x2 - 2(m-1)x +2m-3=0
Tìm 1 hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm x1,x2 độc lập với m
Cho pt x^2 - 2 (m-1)x+2m-3=0 gọi x1 x2 là 2 nghiệm của pt tìm hệ thức liên hệ giữa x1 x2 độc lập với m
Cho biết pt \(x^2-\left(m-2\right)x+\left(2m-1\right)=0\) có các nghiệm x1 ; x2 .
Lập một hệ thức giữa x1 ; x2 độc lập đối với m.
Theo viet: \(x_1+x_2=m+2\)
\(x_1x_2=2m-1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+2x_2=2m+4\\x_1x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)
Trừ vế cho vế: \(2x_1+2x_2-x_1x_2=5\)
Vậy hệ thức trên độc lập với m.
Lời giải:
Theo hệ thức Viet, nếu $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt $x^2-2xm-m^2-1=0$ thì:
$x_1+x_2=2m$
$x_1x_2=-m^2-1$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} (x_1+x_2)^2=4m^2\\ 4x_1x_2=-4m^2-4\end{matrix}\right.\)
$\Rightarrow (x_1+x_2)^2+4x_1x_2=-4$
$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+6x_1x_2=-4$
Đây chính là biểu thức liên hệ giữa $x_1,x_2$ độc lập với $m$.
\(mx^2-2\left(m+1\right)x+m+3=0\)
Giả sử các phương trình sau đều có 2 nghiệm x1, x2. Tìm biểu thức chứa x1, x2 độc lập với m
Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc m
tìm đk m khác 0
đenta' = (m+1)2-m2-3m= 2m-2 >0 (=) m>1
áp dụng hệ thức vi-ét: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m+1}{m}=2+\frac{1}{m}\\x_1.x_2=\frac{m+3}{m}=1+\frac{3}{m}\end{cases}}\)
=) x1x2 - 3(x1+x2)=-5
Cho phương trình (m-1)x2 - 2(m+1)x + m =0
a) Giải và biện luận pt
b) Khi phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 .Tìm một hệ thức liên hệ giữa x1,x2 độc lập với m. Tìm m sao cho Ix1-x2I>= 2
Xét m=1 phương trình trở thành \(-4x+1=0\)có nghiệm duy nhất x=-1/4
với m#1 ta có \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-m\left(m-1\right)=3m+1\)
với \(\hept{\begin{cases}m\ne1\\m>-\frac{1}{3}\end{cases}}\) pt có hai nghiệm phân biệt
với \(m=-\frac{1}{3}\) pt có nghiệm duy nhất
với \(m< -\frac{1}{3}\)pt vô nghiệm,
theo viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2\left(m+1\right)}{m-1}=2+\frac{4}{m-1}\\x_1x_2=\frac{m}{m-1}=1+\frac{1}{m-1}\end{cases}}\) lấy phương trình trên trừ đi 4 lần phương trình dưới ta có
\(x_1+x_2-4x_1x_2=-2\)
ý sau, ta có \(\left|x_1-x_2\right|=\frac{2\sqrt{\Delta'}}{\left|a\right|}=\frac{2\sqrt{3m+1}}{\left|m-1\right|}>2\)
\(\frac{\Leftrightarrow4\left(3m+1\right)}{\left(m-1\right)^2}\ge4\Leftrightarrow m^2-5m\le0\Rightarrow m\in\left[0,5\right]\)
kết hợp với đk có 2 nghiệm phân biệt ở câu a , ta có \(m\in\left[0,5\right]\backslash\left\{1\right\}\)
Cho phương trình x^2-(m+2)x+(2m-1)=0 có nghiệm x1x2
Lập 1 hệ thức giữa x1,x2, độc lập với m
Chú ý ⚠
Trong x1,x2 số 1,2 nằm dưới x
Để phương trình có 2 nghiệm \(x_1;x_2\)thì \(\Delta=\left(m+2\right)^2-4\left(2m-1\right)=m^2=4m+4-8m+4=m^2-4m+8\)
\(=\left(m-2\right)^2+4>0\forall m\)
Nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+2\\x_1.x_2=2m-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x_1+2x_2=2m+4\\x_1.x_2=2m-1\end{cases}}}\Rightarrow2x_1+2x_2-x_1.x_2=5\)
Vậy hệ thức giữa \(x_1;x_2\)độc lập với m là \(2x_1+2x_2-x_1.x_2=5\)
cho phương trình x^2-2(m-1)x+m^2+m=0 a tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt b khi có 2 nghiệm x1 x2 tìm hệ thức giữa x1 x2 độc lập đối với m
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2+m\right)=-3m+1>0\Rightarrow m< \dfrac{1}{3}\)
Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2+m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{x_1+x_2+2}{2}\\x_1x_2=m^2+m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x_1x_2=\left(\dfrac{x_1+x_2+2}{2}\right)^2+\dfrac{x_1+x_2+2}{2}\)
Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m (bạn có thể rút gọn thêm nếu cần)
Cho phương trình x 2 - 2 ( m - 1 ) x + m 2 - 3 m = 0 Giả sử phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2 .Tìm hệ thức giữa x 1 ; x 2 độc lập đối với m.
Đáp án: A
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Ta xét các phương án:
Cho phương trình
\(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-3\right)x+m+1\)1=0
Với điều kiện m để pt có 2 nghhiêm x1, x2 tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 độc lập với tham số m
đoạn cuối là m + 1 hay m + 11 vậy bạn
Xét
\(\Delta'=\left(m-3\right)^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)=m^2-6m+9-m^2-1=-6m+7\ge0\)
\(\Rightarrow m\le\frac{7}{6}\)
Theo Viete ta có:\(x_1+x_2=\frac{2\left(m-3\right)}{m-1}\left(1\right);x_1x_2=\frac{m+1}{m-1}\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(m-1\right)=m+1\Leftrightarrow x_1x_2m-m=1+x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_1x_2-1\right)=1+x_1x_2\Leftrightarrow m=\frac{1+x_1x_2}{x_1x_2-1}\)
Thay vào ( 1 ) rồi rút gọn là OK nhá,nhác ko muốn tính :))