Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
5 tháng 5 2019 lúc 9:36

khó nhìn quá

๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
5 tháng 5 2019 lúc 9:42

Đề là như này à bạn ?

\(\frac{-1}{7}\) . \(2^3\)\(2^x\) : \(\frac{7}{3}\)\(2^x\) - 1 

....

Rinu
5 tháng 5 2019 lúc 9:44

Cậu cứ viết ra tập cho dễ hiểu rồi hả trả lời vào đây, cậu sẽ dễ nhìn hơn đấy

Uyển Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

Uyển Nhi
12 tháng 7 2021 lúc 19:33

ai giúp mik vs

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:38

Bài 3: 

a) Ta có: \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

b) Ta có: \(4x-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=2x-\left(\dfrac{1}{2}-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}-2x+\dfrac{1}{2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Phạm Ngôn Hy
Xem chi tiết
hòang lê vinh sơn
19 tháng 7 2017 lúc 20:51

gio con noc ha ?!

Nguyễn Thị Mỹ Hằng
19 tháng 7 2017 lúc 20:53

<=> 2x^2 +x-4x-2-5x-15=2x^2-6x+4+8x-2-2x

      2x^2-8x-17-2x^2-2=0

     -8x-19=0

x=-19/8

Lạc Trôi
19 tháng 7 2017 lúc 20:56

(x-2).(2x+1)-5(x+3)=2x(x-3)+4(1+2x)-2(1+x)

3x-4x+x-2-5x-15=3x-6x+4+8x-2-2x

-5x-17=3x+2

-19=8x

-19/8=x

Vậy x=-19/8

Trương Gia Kiệt
Xem chi tiết
응웬 티 하이
19 tháng 7 2017 lúc 21:08

Hỏi đáp Toán

Lê Gia Bảo
19 tháng 7 2017 lúc 21:34

\(\left(x-2\right)\left(2x+1\right)-5\left(x+3\right)=2x\left(x-3\right)+4\left(1+2x\right)-2\left(1+x\right)\)

\(2x^2+x-4x-2-5x-15=2x^2-6x+4+8x-2-2x\)

\(x-4x-2-5x-15=-6x+4+8x-2-2x\)

\(\Rightarrow-8x-17=2\)

\(-8x=19\Rightarrow x=-\dfrac{19}{8}\)

Vậy \(x=-\dfrac{19}{8}\)

Girl_Vô Danh
19 tháng 7 2017 lúc 21:31

\(\left(x-2\right)\left(2x+1\right)-5\left(x+3\right)=2x\left(x-3\right)+4\left(1+2x\right)-2\left(1+x\right)\)

\(\Rightarrow2x^2+x-4x-2-5x-15-2x^2+6x-4-8x+2+2x=0\\ \Leftrightarrow-8x-19=0\\ \Leftrightarrow-8x=19\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{19}{8}\)

Phạm Hoa
Xem chi tiết
đỗ kim chi
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
7 tháng 8 2017 lúc 21:00

1) 2x.(5x-3x)+2x.(3x-5)-3.(x-7)=3

   10x-6x^2+6x^2-10x-3x+21=3

    -3x                             =-18

suy ra x=6

2) 3x.(x+1) -2x.(x+2)=-1-x

     3x^2 +3x-2x^2-4x =-1-x

     x^2 =-1

suy ra không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài

3) 2x^2 +3.(x^2-1)=5x(x+1)

  2x^2 +3x^2-3 =5x^2+5x

  -5x      =3

x=-3/5

giải rồi đấy

nhớ tích đúng nha :)

Nguyễn Không Tên
7 tháng 8 2017 lúc 21:17

bạn coi lại đề câu 1 đi

HyEn LVC
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 11 2021 lúc 19:53

\(1,x^2+4x+4=0\\ \Rightarrow\left(x+2\right)^2=0\\ \Rightarrow x+2=0\\ \Rightarrow x=-2\\ 2,x^2+4x+4=0\\ \Rightarrow\left(x+2\right)^2=0\\ \Rightarrow x+2=0\\ \Rightarrow x=-2\\ 3,\left(x+1\right)^2+2\left(x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+1+2\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Trường Nguyễn Công
26 tháng 11 2021 lúc 20:18

x2+4x+4=0
(x+2)2=0
x+2=0
x=+-2
câu 1 giống câu 2
(x+1)2+2(x+1)=0
(x+1+2)(x+1)=0
Th1: x+3=0           Th2: x+1=0
            x=-3                      x=-1
vậy ...

ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
Aikawa Maiya
14 tháng 7 2018 lúc 13:00

\(a,\left(x-3\right)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=4\)

\(\Rightarrow x-3=\pm2\)

\(\hept{\begin{cases}x-3=2\Rightarrow x=5\\x-3=-2\Rightarrow x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x=5\)hoặc \(x=1\)

\(b,x^2-2x=24\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-1=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=24+1=25\)

\(\Leftrightarrow x-1=\pm5\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=5\Rightarrow x=6\\x-1=-5\Rightarrow x=-4\end{cases}}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-4\)

Aikawa Maiya
14 tháng 7 2018 lúc 13:14

\(c,\left(2x+1\right)^2+\left(x+3\right)^2-5\left(x-7\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1+x^2+6x+9-5\left(x^2-49\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1+x^2+6x+9-5x^2+245=0\)

\(\Leftrightarrow10x+255=0\)

\(\Leftrightarrow10x=-255\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-51}{2}\)

\(d,\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+x\left(x+2\right)\left(2-x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x^3-27+x\left(2x-x^2+4-2x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x^3-27-x^3+4x=1\)

\(\Leftrightarrow4x-27=1\)

\(\Leftrightarrow4x=28\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Phạm Việt Anh
14 tháng 7 2018 lúc 13:21

\(e,\left(3x-1\right)^2+2\left(x+3\right)^2+11\left(x+1\right)\left(1-x\right)=6\)

\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1+2\left(x^2+6x+9\right)+11\left(x-x^2+x-x\right)=6\)

\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1+2x^2+12x+18-11x^2+11x=6\)

\(\Leftrightarrow17x+19=6\)

\(\Leftrightarrow17x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-13}{17}\)

Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
29 tháng 6 2019 lúc 20:20

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=\frac{7}{2}x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-\frac{7}{2}x=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{2}x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x=-\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}:(-3)=-\frac{13}{4}:\frac{-3}{1}=-\frac{13}{4}\cdot\frac{-1}{3}=\frac{13}{12}\)

Huỳnh Quang Sang
29 tháng 6 2019 lúc 20:28

\(b,\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)

d,e,f Tương tự

a; \(\dfrac{1}{2}x\) + \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{7}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{4}\)

     \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{7}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)\(x\) 

    \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{10}{4}\) = 3\(x\)

    3\(x\)          = \(\dfrac{13}{4}\)

     \(x\)          = \(\dfrac{13}{4}\) : 3

     \(x=\dfrac{13}{12}\) 

Vậy \(x=\dfrac{13}{12}\)