Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Quốc Đạt
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
4 tháng 5 2019 lúc 14:11
Xét nghiệm Glucose huyết tương lúc đóiThử nghiệm dung nạp glucose đường uốngXét nghiệm HbA1c

꧁༺༒༻꧂Winter__Mint꧁༺༒༻꧂

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2019 lúc 3:43

Đáp án D

- Glucozơ có tính chất đặc trưng của ancol đa chức → phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức đồng có màu xanh lam.

2C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu          +  2H2O

Glucozơ                            phức đồng glucozơ

- Glucozơ có phản ứng tráng bạc → xuất hiện kết tủa bạc màu trắng

CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → t °  CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O

→ Phản ứng với Cu(OH)2 hay [Ag(NH3)2]OH nhận biết được sự có mặt glucozơ có trong nước tiểu.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 12:02

Tham khảo: 

pH có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn. Nhiều quá trình hoá học trong tự nhiên, trong sản xuất và trong cơ thể sống diễn ra trong điều kiện pH ổn định, một sự thay đổi đáng kể về pH có thể dẫn tới những ảnh hưởng không mong muốn tới các quá trình này. Do đó cần phải quan tâm đến pH của môi trường nước, môi trường đất để có biện pháp can thiệp kịp thời nhằm duy trì được pH tối ưu đối với đời sống của người, động vật, thực vật.

Nguyễn Trần Trâm Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 1 2022 lúc 19:31

D

Tiến Hoàng Minh
10 tháng 1 2022 lúc 19:32

D

Thiên Kim Nguyễn
10 tháng 1 2022 lúc 19:32

d nha

Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
22 tháng 11 2021 lúc 19:37

THAM KHẢO:

Câu 1: Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu

Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :

- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

OH-YEAH^^
22 tháng 11 2021 lúc 19:38

Tham khảo

Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu

Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :

- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

lê thanh tình
22 tháng 11 2021 lúc 19:38

Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu 

Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :

- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao 

  
Dương Đăng Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
25 tháng 7 2021 lúc 22:27

Tham khảo:

- Nguyên nhân tiểu đường có thể là do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của bạn trong tuyến tụy. Điều này khiến bạn có ít hoặc không có insulin. Lúc này, lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong máu, gây ra bệnh tiểu đường.

- Người bệnh tiểu đường cần biết mình nên bổ sung thực phẩm như thế nào cho phù hợp, nên ăn gì và không nên ăn gì. Theo đó, những thực phẩm người bệnh tiểu đường nên ăn bao gồm:

Nhóm đường bột: Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ... được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng, hạn chế tối đa rán, xào... Các loại củ như khoai sắn cũng cung cấp khá nhiều tinh bột, nên nếu người bệnh tiểu đường ăn các loại này thì cần phải giảm hoặc cắt cơm.

Nhóm thịt cá: Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ, các loại đậu đỗ... được chế biến đơn giản như hấp, luộc, áp chảo nhằm loại bớt mỡ.

Nhóm chất béo, đường: Các thực phẩm có chất béo không bão hòa được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu nành, vừng, dầu cá, mỡ cá, olive...

Nhóm rau: Người bệnh tiểu đường nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình thông qua các cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.

Hoa quả: Người bệnh tiểu đường cần tăng cường ăn trái cây tươi, không nên chế biến thêm bằng các

-​ Các biến chứng của bệnh tiểu đường (đái tháo đường)

Biến chứng mắt. Đường huyết cao khiến hệ thống mao mạch ở đáy mắt bị tổn thương. ...Biến chứng về tim mạch. ...Biến chứng về thần kinh. ...Biến chứng về thận. ...Hạ đường huyết. ...Hôn mê                
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2019 lúc 17:09

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 3 2018 lúc 5:03

Đáp án C

Glucozơ + A g N O 3 / N H 3 → A g ↓ màu trắng => Dùng A g N O 3 / N H 3  có thể nhận biết được glucozơ

Yến Nhi
Xem chi tiết
Hà Trâm Anh
24 tháng 5 2022 lúc 9:13

Để có thể giữ gìn, bảo vệ biển đảo cho đất nướcem nghĩ cá nhân mỗi học sinh cần phải trang bị cho bản thân những kiến thức về biển đảo, cập nhật tình hình thời sự về vấn đề môi trường, an ninh chủ quyền ở Hoàng Sa, Trường Sa.

linhkv
9 tháng 5 lúc 20:47

mình cũng trả bít nữa :)))