Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ღd̾ươn̾g̾ღh̾i̾ền̾
Xem chi tiết
đoàn công bảo sơn
9 tháng 5 2023 lúc 7:58

Câu 1: Hooc môn là gì? Nêu các tính chất của Hooc môn

Hormon (hay còn gọi là Hoóc-môn) là chất dược sinh học được sản xuất bởi tuyến nội tiết và giải phóng vào máu để điều chỉnh các chức năng của cơ thể. Những tính chất của hoóc-môn gồm có:

Được sản xuất bởi tuyến nội tiết và giải phóng vào máu.Tác động vào các mô và cơ quan trong cơ thể, điều chỉnh các chức năng của chúng.Các hoóc-môn có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của sức khỏe, bao gồm sự phát triển và tăng trưởng, quản lý nước và muối trong cơ thể, quản lý năng lượng, điều chỉnh áp lực máu và đáp ứng với các tình huống căng thẳng.

Câu 2: Kể tên các tuyến nội tiết đã học, những tuyến nào là tuyến pha

Các tuyến nội tiết đã học bao gồm:

Tuyến giápTuyến tạngTuyến thượng thậnTuyến yênTuyến tụyTuyến sinh dục

Tuyến pha là tuyến có chức năng giải phóng hoóc-môn trực tiếp vào tuỷ đường, mà không thông qua mạch máu. Các tuyến pha bao gồm:

Tuyến yênTuyến tạngTuyến thượng thận

Câu 3: Nêu các phương pháp sơ cứu khi bị bỏng nhẹ

Khi bị bỏng nhẹ, có thể áp dụng các phương pháp sơ cứu sau:

Đặt vùng bị bỏng dưới nguồn nước lạnh trong khoảng 10-15 phút để làm giảm đau và sưng.Sử dụng kem hoặc thuốc giảm đau để giảm đau và kháng viêm.Bọc vùng bị bỏng bằng gạc khô hoặc khăn mềm để bảo vệ da, tránh tiếp xúc trực tiếp với không khí.Tránh cào hoặc bóc các vết bỏng.Uống nhiều nước để giữ cho cơ thể luôn được cung cấp đủ nước.

Câu 4: Phân biệt trụ não và tủy sống về cấu tạo và chức năng

Trụ não (hay còn gọi là hình thái não) và tủy sống là hai phần quan trọng của hệ thần kinh trung ương. Tuy chức năng của chúng khác nhau, nhưng đều có vai trò quan trọng trong việc điều phối các hoạt động của cơ thể.

Trụ não:

Cấu tạo: Là phần trên của não, bao gồm não giữa và não thượng thận.Chức năng: Điều phối các chức năng vận động, thị giác, nghe và xử lý thông tin cảm giác, cũng như các chức năng tự động của cơ thể như hô hấp, nhịp tim và tiêu hóa.

 

Phuong Ly thi phuong
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2023 lúc 22:11

Câu 1

- Các loại tuyến nội tiết là: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh dục.

- Tuyến ngoại tiết là: tuyến sinh dục, tuyến mồ hôi, tuyến tụy...

Câu 2 

Tác dụng:

- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.

- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2019 lúc 13:16

Chọn đáp án: D

Giải thích: Các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmon tiết ra từ tuyến yên là: buồng trứng, tinh hoàn, tuyến giáp, tuyến trên thận.

Lý Tiểu Long
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
26 tháng 4 2023 lúc 19:18

Điều nào sau đây đúng khi nói về tuyến giáp là:

A. Là tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể

B. Là tuyến pha: vừa nội tiết vừa ngoại tiết

C. Là tuyến nội tiết chỉ đạo hoạt động của các tuyến nội tiết khác

D. Là tuyến nội tiết tiết nhiều hoocmon nhất

Nguyễn Thị Thúy Duy
Xem chi tiết
nguyễn huy hoàng
3 tháng 8 2017 lúc 11:01

Tuyến yên (hypophyse hay pituitary) có kích thước nhỏ, nằm trong hố yên của xương bướm ở nền (đáy) sọ não và có liên quan mật thiết với vùng dưới đồi (hypothalamus). Vị trí tuyến yên và tuyến tùng trong não Cấu tạo của tuyến yên Tuyến yên được chia làm hai thùy: thùy trước và sau.

Thuỳ trước tuyến yên Gồm nhiều loại tế bào. Chúng tiết ra nhiều loại hormon khác nhau như: 1.1 Kích tố phát triển (STH = Somato trophin hormone) STH là một protein, trọng lượng phân tử thay đổi theo loài, ở người là 21.500, gồm 191 acid amin (ở lợn là 42.250), cấu trúc phân tử có 2 cầu nối disulfua. Đã tổng hợp được từ năm 1971, có khả năng tạo kháng thể

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 8 2018 lúc 6:06

Đáp án C.

Có 3 đặc điểm, đó là (1), (2) và (3).

* Hoocmôn là những chất hóa học do tuyến nội tiết tiết ra. Hoocmôn được tiết vào máu rồi được đưa đến các tế bào, cơ quan khác nhau để gây ra tác dụng sinh lí ở tế bào hoặc cơ quan (gọi là cơ quan đích).

* Đặc điểm của hoocmôn:

- Không hoặc ít có tác dụng đặc trưng cho loài.

- Có hoạt tính sinh học cao: chỉ cần một lượng nhỏ nhưng có thể gây ra những biến đổi lớn trong cơ thể.

- Mỗi loại hoocmôn thường tác động lên một cơ quan đích nhất định.

- Các loại hoocmôn có thể có tác động hỗ trợ hoặc đối kháng nhau giúp điều hòa các hoạt động cơ thể một cách bình thường.

Dựa vào bản chất hóa học thì có 2 loại hoocmôn:

- Hoocmôn có bản chất prôtêin hoặc chuỗi polipeptit, axit amin.

- Hoocmôn có bản chất steroit: chủ yếu là hoocmôn sinh dục hoặc hoocmôn của tuyến vỏ thượng thận (cortizon).

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
8 tháng 12 2023 lúc 17:40

Rô-bốt học bóng rổ lúc 9 giờ 15 phút.

Rô-bốt học vẽ lúc 8 giờ 30 phút.

Rô-bốt học hát lúc 7 giờ 15 phút.

Rô-bốt học võ lúc 10 giờ 30 phút.

Vậy trước giờ học bóng rổ, Rô-bốt đã học các môn là học hát và học vẽ.

Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
TFBOYS in my heart
5 tháng 10 2015 lúc 18:50

sinh học bài mấy lên tra mạng ý

Lê Nguyên Hạo
5 tháng 10 2015 lúc 18:51

Mọi người ơi nick mới của mình là lớp phó học tập đừng nhắn tin vào tên này nữa nhé !

Trương Thị Hồng Nhung
19 tháng 10 2016 lúc 20:32

chưa có ai biết câu trả lời hả ai biết thì nói cho mình nhá

Đỗ Minh Hiển
Xem chi tiết
Trâm Anh
18 tháng 1 2019 lúc 22:25

Điều em tâm đắc sau khi học xong môn lịch sử là :môn lịch sử rất bổ ích nó là vật giúp em như quay về thời xa xưa cách mấy chục ,mấy trăm năm về truớc giúp em biết những cuộc chiến tranh xảy ra trong quá khứ ,những vi anh hùng có công xây dựng nên đất nuớc Việt Nam ,cho em biết những cuộc chiến tranh sự kiện ở các nuớc khác.

Vy Nguyen
Xem chi tiết
Truong Viet Hai
1 tháng 2 2018 lúc 21:16

Theo sách "Gia Định thành thông chí" của Trịnh Hoài Đức, tháng 2 năm Mậu Dần (1698), chúa Nguyễn ra lệnh cho Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phía nam và quyết định thành lập chủ Gia Định gồm huyện Phước Long và huyện Tân Bình. Thời điểm 1698, vùng đất phía Nam dân cư thưa thớt, đất đai còn hoang vu, địa danh "Hóc Môn" lúc đó chưa có tên gọi, là một vùng đất nằm trong huyện Tân Bình, thuộc phủ Gia Định.

Từ năm 1698 đến năm 1731, một số lưu dân từ miền Bắc, miền Trung do không cam chịu sự thống trị hà khắc của phong kiến triều Trịnh-Nguyễn phân tranh loạn lạc nên đã đến vùng đất này để sinh cơ, lập nghiệp; lập ra những thôn ấp và nông trại, lúc đầu hình thành 06 thôn dần dần phát triển thành 18 thôn. Đến đầu thế kỷ 19, một số thôn của Hóc Môn vẫn còn những nét hoang dã, có cọp dữ nổi tiếng như "cọp vườn trầu" và có nhiều đầm môn nước mọc um tùm, nên trong dân gian địa danh "Hóc Môn" có tên gọi từ đây (hóc hẻm có nhiều cây môn).

Chính điện chùa Hoằng Pháp tại thành Phố Hồ Chí Minh

Năm 1802, sau khi lên ngôi, vua Gia Long đã cho cải cách lại các đơn vị hành chánh, đổi phủ Gia Định thành trấn Gia Định. Đến năm 1808, vua Gia Long lại đổi trấn Gia Định thành Gia Định Thành và nâng huyện Tân Bình lên thành Phủ Tân Bình. Phủ Tân Bình có 04 huyện, trong đó có huyện Bình Dương. Lúc đó, vùng đất Hóc Môn ngày nay có tên gọi là huyện Bình Dương thuộc phủ Tân Bình của Gia Định Thành, huyện lỵ Bình Dương đóng tại làng Tân Thới Nhì (nay là vùng Trung tâm Thị trấn Hóc Môn).

Năm 1832, vua Minh Mạng đổi tên Gia Định Thành thành tỉnh Phiên An. Đến năm 1836, lại tiếp tục đổi tên tỉnh Phiên An thành tỉnh Gia Định. Năm 1841, phủ Tân Bình lại tăng thêm 1 huyện là huyện Bình Long (do một phần huyện Bình Dương tách ra). Lúc đó, vùng đất Hóc Môn ngày nay có tên gọi là huyện Bình Long thuộc phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định.

Năm 1862, thực dân Pháp đã chia lại địa giới hành chính tỉnh Gia Định bao gồm 03 phủ, 41 tổng; huyện Bình Long thuộc phủ Tây Ninh, tỉnh Gia Định. Huyện lỵ Bình Long đóng tại làng Tân Thới Nhì (nay là vùng trung tâm thị trấn Hóc Môn).

Sau cuộc khởi nghĩa 18 thôn vườn trầu (1885), thực dân Pháp chính thức đổi tên huyện Bình Long thành quận Hóc Môn. Quận Hóc Môn giai đoạn 1885-1945 thuộc tỉnh Gia Định là một vùng đất rộng lớn bao gồm 4 tổng: Tổng Long Tuy Thượng, Tổng Long Tuy Hạ, Tổng Long Tuy Trung và Tổng Bình Thạnh Trung nằm trên địa bàn của 3 quận huyện: Hóc Môn, Củ Chi và quận 12 ngày nay.

Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Hóc Môn là một trong 04 quận của tỉnh Gia Định Hóc Môn, Thủ Đức, Gò Vấp, Nhà Bè). Đến thời Việt Nam Cộng Hòa ở miền Nam (1954-1975), quận Hóc Môn tiếp tục thuộc tỉnh Gia Định. Đối với cách mạng tùy theo yêu cầu phát triển của phong trào cách mạng trong từng thời điểm, Hóc Môn có nhiều lần tách nhập, thay đổi ranh giới: từ năm 1954 đến cuối năm 1959, quận Hóc Môn bao gồm 3 quận – huyện là: Hóc Môn, Củ Chi và quận 12 ngày nay; từ năm 1960 đến năm 1961 tách ra thành 2 quận: Hóc Môn và Củ Chi; từ năm 1961 đến năm 1969, Hóc Môn và Gò Vấp sáp nhập lại thành quận Gò Môn; sau đó nhập thêm một số xã của Củ Chi thành lập phân khu Gò Môn, từ năm 1969 đến năm 1972 phân khu Gò Môn tách ra thành 4 quận nhỏ, trong đó Hóc Môn tách thành 2 quận: Đông Môn và Tây Môn; từ năm 1972 đến năm 1975: Đông Môn và Tây Môn nhập lại thành quận Hóc Môn.

Tượng Bồ tát Quán Thế Âm trong khuôn viên chùa

Sau ngày thống nhất đất nước (30 tháng 4 năm 1975), Hóc Môn là một trong 5 huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời nhận thêm hai xã: An Phú Đông và Thạnh Lộc (trước gọi là Thạnh Lộc Thôn) của quận Gò Vấp (cũ); đồng thời đổi tên xã Đông Hưng Tân thành Đông Hưng Thuận, xã Tân Thới Trung thành Tân Xuân; xã Tân Thới Nhứt viết lại thành Tân Thới Nhất. Như thế huyện Hóc Môn có 14 xã: An Phú Đông, Đông Hưng Thuận, Đông Thạnh, Nhị Bình, Tân Hiệp, Tân Thới Hiệp, Tân Thới Nhất, Tân Thới Nhì, Tân Xuân, Thạnh Lộc, Thới Tam Thôn, Trung Mỹ Tây, Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Thượng.

Ngày 23 tháng 3 năm 1977, thành lập thị trấn Hóc Môn, thuộc huyện Hóc Môn, từ phần đất cắt ra của ba xã: Tân Thới Nhì, Thới Tam Thôn và Tân Hiệp cùng huyện.

Ngày 27 tháng 8 năm 1988, huyện Hóc Môn lập thêm hai xã: Bà Điểm (từ phần đất cắt ra của xã Tân Thới Nhất) và Tân Chánh Hiệp (từ phần đất cắt ra của xã Đông Hưng Thuận và xã Trung Mỹ Tây). Như thế lúc này huyện Hóc Môn có 01 thị trấn Hóc Môn và 16 xã: Nhị Bình, Xuân Thới Thượng, Xuân Thới Sơn, Bà Điểm, Đông Thạnh, Tân Hiệp, Thới Tam Thôn, Tân Xuân, Tân Thới Nhì, Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, Tân Chánh Hiệp, Trung Mỹ Tây.

Từ ngày 1 tháng 4 năm 1997 đến nay do yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội chung của thành phố, huyện Hóc Môn tách ra 5 xã: Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất; 711 ha diện tích tự nhiên và 15.461 nhân khẩu của xã Tân Chánh Hiệp; 273 ha diện tích tự nhiên và 11.332 nhân khẩu của xã Trung Mỹ Tây để thành lập quận 12. Đồng thời, sáp nhập phần còn lại của xã Trung Mỹ Tây vào xã Tân Xuân, sáp nhập phần còn lại của xã Tân Chánh Hiệp vào xã Thới Tam Thôn.

Ngày 5 tháng 11 năm 2003, thành lập 2 xã Trung Chánh và Xuân Thới Đông từ một phần xã Tân Xuân. Hiện nay, Hóc Môn có 11 xã và 1 thị trấn.

Hiện nay trên địa bàn huyện Hóc Môn đã và đang hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị Sophia Garden, khu đô thị Xuân Thới Sơn... đều nằm ở phía nam huyện, giáp ranh với quận 12.

Truong Viet Hai
1 tháng 2 2018 lúc 21:16

bạn nhớ k cho mik nha