cho 11,2 g Fe tác dụng vừa đủ với m(g) dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch FeSO4 14,7%
a/ tính m
b/ tính C% của dung dịch axit
11,2 gam Fe tác dụng vừa đủ với m(g) dung dịch h2so4 tạo ra dung dịch feso4 14,7%.
a, tính m
b, tính nồng độ % axit .
Bài 6
Hòa tan 16 g Fe2O3 vào axit HCl ( vừa đủ) thu được dung dịch A.Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH tạo ra m (g) kết tủa.
a- Tính khối lượng của axit HCl phản ứng
b-Tính nồng độ mol của dung dịch KOH và khối lượng của m.
a, \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow3KCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,2.107=21,4\left(g\right)\)
\(n_{KOH}=3n_{FeCl_3}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)
Câu 10: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 9,8%:
a/ Tính thể tích khí thu được ở đktc
b/ Tính khối lượng dung dịch axit đã dung
c/ Tính C% chất trong dung dịch sau phản ứng.
`Fe + H_2 SO_4 -> FeSO_4 + H_2`
`0,2` `0,2` `0,2` `0,2` `(mol)`
`n_[Fe] = [ 11,2 ] / 56 = 0,2 (mol)`
`a) V_[H_2] = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)`
`b) m_[dd HCl] = [ 0,2 . 98 ] / [ 9,8 ] . 100 = 200 (g)`
`c) C%_[FeSO_4] = [ 0,2 . 152 ] / [ 11,2 + 200 - 0,2 . 2 ] . 100 ~~ 14,42%`
CHO 11,2g Fe tác dụng vừa đủ với m(g) dd H2SO4 tạo ra dd FeSO4 14,7%
a/ tính m
b/ tính C% của dd axit
giúp mk vs đg cần gấp
a) PTHH: \(Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo các PTHH, ta thấy \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,5\cdot98=49\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=0,5\cdot2=1\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{hh}=m_{muối}+m_{H_2}-m_{H_2SO_4}=68+1-49=20\left(g\right)\)
Bài 4. Cho 16,8 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 9,8 % tạo thành FeSO4 và khí H2
a) Tính khối lượng dung dịch axit H2SO4 cần dùng.
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc.
c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được.
`Fe + H_2 SO_4 -> FeSO_4 + H_2 ↑`
`0,3` `0,3` `0,3` `0,3` `(mol)`
`n_[Fe] = [ 16,8 ] / 56 = 0,3 (mol)`
`a) m_[dd H_2 SO_4] = [ 0,3 . 98 ] / [ 9,8 ] . 100 = 300 (g)`
`b) V_[H_2] = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)`
`c) C%_[FeSO_4] = [ 0,3 . 152 ] / [ 16,8 + 300 - 0,3 . 2 ] . 100 ~~ 14,42%`
Cho 11,2 g sắt tác dụng với 9,6g lưu huỳnh. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp A. Hòa tan hỗn hợp A bằng m gam dd H2SO4 đặc, nóng thì thu được V lít khí B và dung dịch C.
1. Tính m và V
2. Cho dung dịch C tác dụng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2 . Lọc kết tủa, nung khối lượng đến không đổi được chất rắn D. Tính khối lượng D?
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+S-^{t^o}\rightarrow FeS\)
Theo đề: 0,2...0,3
Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> Fe hết. S dư
=> Sau phản ứng hỗn hợp gồm S dư, FeS
=> \(n_{S\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
S + H2SO4 → SO2 + H2O
2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\left(0,1+\dfrac{0,2.10}{2}\right).98=107,8\left(g\right)\)
\(V_{SO_2}=\left(0,1+\dfrac{0,2.9}{2}\right).22,4=22,4\left(l\right)\)
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\)
3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4↓ (*)
Fe(OH)3 ---to→ Fe2O3 + H2O (**)Theo PT (*) : \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT (**): \(n_{Fe_2O_3}=2n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Fe có số mol là \(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(H_2SO_4\) có số mol là \(n_{H_2SO_4}=\frac{0,2.1}{1}=0,2mol\)
Có \(V=200ml=0,2l\)
\(\rightarrow C_M=\frac{n_{H_2SO_4}}{V_{H_2SO_4}}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)
FeSO\(_4\) có số mol là \(n_{FeSO_4}=\frac{0,2.1}{1}=0,2mol\)
Thể tích của \(FeSO_4\) là \(V_{FeSO_4}=V_{H_2SO_4}\rightarrow C_M=\frac{n}{V}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)
Để hòa tan vừa đủ 8g CuO cần 300g dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH tạo ra m (g) kết tủa.
a/ Tính C% của dung dịch HCl phản ứng?
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch KOH và giá trị của m?
c/ Lọc lấy kết tủa đem nung, hiệu suất phản ứng nung đạt 95% thì:
c1/ Thu được bao nhiêu gam oxit?
c2/ Thu được bao nhiêu gam chất rắn sau nung?
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
a+b) Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,2\left(mol\right)=n_{KOH}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2\cdot36,5}{300}\cdot100\%\approx2,43\%\\C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
Theo các PTHH: \(n_{CuO\left(lý.thuyết\right)}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=0,1\cdot95\%=0,095\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CuO}=0,095\cdot80=7,6\left(g\right)\)