Những câu hỏi liên quan
Yến Hoàng
Xem chi tiết
Hà Anh Thảo
12 tháng 4 2017 lúc 17:28

a. Thấu kính này là TLHT vì ảnh ngược chiều vs vật...cho ảnh thật,,...

b. hình tự vẽ...

f= OF = OF'= 4.8 cm

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
10 tháng 3 2021 lúc 18:16

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
23. Danh thị Tâm Như
Xem chi tiết
Tô Mì
18 tháng 4 2023 lúc 19:16

a) Bạn tự vẽ hình.

b) Hình minh họa : 

Thấu kính phân kỳ, Cách dựng ảnh của thấu kính phân kỳ và Bài tập vận dụng  - Vật lý 9 bài 45

Xét \(\Delta FA'B'\sim\Delta FOI\) có : \(\dfrac{A'B'}{OI}=\dfrac{A'F}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{OF-OA'}{OF}\)

\(\Rightarrow\dfrac{h'}{3}=\dfrac{15-d'}{15}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta OA'B'\sim\Delta OAB\) có : \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{OB'}{OB}\Leftrightarrow\dfrac{h'}{3}=\dfrac{d'}{30}\left(2\right)\).

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{h'}{3}=\dfrac{15-d'}{15}\\\dfrac{h'}{3}=\dfrac{d'}{30}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d'=10\left(cm\right)\\h'=1\left(cm\right)\end{matrix}\right.\).

Vậy : Ảnh A'B' cách thấu kính \(d'=10\left(cm\right)\) và cao \(h'=1\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hann
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 3 2022 lúc 21:05

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Trọng Hoàng
Xem chi tiết
Dark_Hole
25 tháng 2 2022 lúc 8:47

1. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm thì ảnh của AB qua thấu kính cao 1,5cm và cách thấu kính 10cm. Chiều cao của vật là

4,5cm.

1,5cm.

3cm.

6cm.

2. Đặt vật AB ở vị trí bất kì trước thấu kính phân kì và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’. Chọn nhận xét sai về ảnh A’B’

Ảnh A’B’ cùng chiều vật AB.

Ảnh A’B’ là ảnh ảo.

Ảnh A’B’ nằm khác phía với vật AB đối với thấu kính.

Ảnh A’B’ nhỏ hơn vật AB.

3. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì, AB nằm tại tiêu điểm của thấu kính, cho ảnh A’B’ là ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng

nửa tiêu cự của thấu kính.

hai lần tiêu cự của thấu kính.

ba lần tiêu cự của thấu kính.

tiêu cự của thấu kính.

4. Đặt vật AB cao 4cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, cách thấu kính một khoảng d = 30cm. Chiều cao của ảnh tạo bởi thấu kính

4cm.

6cm.

2cm.

8cm.

5,Vật AB nằm trước thấu kính phân kì và vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh A’B’ cách vật AB một khoảng 2,5cm và có độ lớn bằng 2AB/3. Tiêu cự của thấu kính đó có giá trị là

2,5cm.

7cm.

5cm.

15cm.

6. Khi nào đường truyền của tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác là một đường thẳng ?

Khi góc tới bằng 45 độ.

Khi góc tới bằng 0 độ.

Khi góc tới bằng 60 độ.

Khi góc tới bằng 30 độ.

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
10 tháng 3 2016 lúc 10:56

Giải: 

a) Dựa vào tính chất và độ lớn của vật và ảnh thì đây là ảnh được tạo bởi thấu kính hội tụ. Vì thấu kính hội tụ cho cả ảnh ảo và ảnh thật. + Ảnh ảo> vật+ Ảnh thật có thể lớn hơn, bằng và nhỏ hơn vật Nhưng đối với thấu kính phân kỳ chỉ cho ảnh ảo và nhỏ hơn vật Để ảnh cao gấp 3 lần vật thì vật phải được đặt trong đoạn FI (ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính). Hình vẽ minh họa ởdưới

 

Hỏi đáp Vật lý

b) Hình ảnh phía trên. Tiêu cự: 1/f = 1/d + 1/d' (1)Hệ số phóng đại: k= -d'/d = -2. suy ra được d' = 2d  (2)khoảng cách giữa vật và ảnh: d + d' = L  (3)So sánh với khoảng cách ban đầu thì ta thấy 0,75f = 20 cm. Từ đây suy ra được f. Có f ta thế vào (1) và (2) để tìm d và d'. Cuối cùng thế giá trị vào (3) để có được khoảng cách giữa vật và ảnh.
Bình luận (0)
chicothelaminh
23 tháng 9 2017 lúc 22:27

b

Bình luận (0)
Cáo DJBoy
Xem chi tiết