Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2018 lúc 11:40

Vỗ tay mỗi khi thả mồi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ nhẹ vỗ tay nhưng không thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện.

Bình luận (0)
Mai Xuân
Xem chi tiết
Mai Xuân
11 tháng 3 2022 lúc 21:11

Dạ mong đc giải nhanh

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 21:19

tham khảo

VD: Phản xạ tiết nước bọt khi có ánh đèn.

Khi bật đèn sáng thì trung khu thị giác hưng phấn (vùng thị giác ở thùy chẩm) làm chó quay đầu về phía ánh sáng (phản xạ không điều kiện)
Khi chó ăn thì trung khu điều khiển sự tiết nước bọt ở trụ não bị hưng phấn làm nước bọt tiết ra (phản xạ không điều kiện) đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng bị hưng phấn.
Bật đèn chi cho chó ăn thì trung khu thị giác và trung khu ăn uống đều hưng phấn và có sự khuếch tán các hưng phấn đó trong não tạo đường liên hệ tạm thời giữa trung khu thị giác và trung khu ăn uống.
Nếu kết hợp bật đèn (trước vài giây) mới cho chó ăn, sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần thì ta thành lập được phản xạ có điều kiện ở chó là chỉ bật đèn (không cho ăn) chó vẫn tiết nước bọt.

Bình luận (1)
Phạm Minh Tú
Xem chi tiết
Bắc Xuân
20 tháng 4 2023 lúc 21:16

Một ví dụ về sự hình thành phản xạ có điều kiện của bản thân tôi đó là khi tôi thường ngậm kẹo cao su trong lúc học. Ban đầu, khi tôi mới bắt đầu học ngậm kẹo, tôi cảm thấy khó chịu và dễ bị x distractions. Nhưng sau một thời gian, tôi lại cảm thấy khó chịu khi không ngậm kẹo khiến cho tôi không thể tập trung được vào việc học.

Quá trình hình thành phản xạ có điều kiện này diễn ra như sau:

Sự kích hoạt ban đầu: Tôi đã học ngậm kẹo cao su để giữ cho miệng luôn bận rộn trong lúc học.

Sự liên kết chặt chẽ giữa kẹo và hành động học tập: Khi tôi học tập cùng lúc ngậm kẹo cao su, hai hành động này đã liên kết chặt chẽ với nhau.

Hình thành phản xạ có điều kiện: Sau nhiều lần học kèm theo việc ngậm kẹo cao su, tôi đã hình thành một phản xạ có điều kiện, khiến tôi cảm thấy khó chịu khi không có kẹo trong miệng.

Để ức chế phản xạ có điều kiện này, tôi có thể áp dụng một số biện pháp như:

Thay đổi hành động: Tôi có thể chuyển sang sử dụng viên ngậm trà hoặc kẹo không có đường thay vì ngậm kẹo cao su.

Tránh liên kết giữa kẹo và việc học: Tôi có thể dùng kẹo chỉ khi tập trung vào các nhiệm vụ khác mà không phải là học.

Điều chỉnh thái độ: Tôi có thể cố gắng thay đổi cách suy nghĩ của mình và không coi kẹo là một yếu tố cần thiết cho việc học tập. thx for watching <3

 

Bình luận (0)
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 21:19

Một ví dụ về sự hình thành phản xạ có điều kiện của bản thân tôi là khi tôi ngửi mùi bánh quy sô cô la và cảm thấy thèm ăn. Quá trình thành lập phản xạ có điều kiện này bắt đầu khi tôi ăn bánh quy sô cô la lần đầu tiên và cảm thấy thích thú với hương vị và mùi thơm của nó. Khi tôi ăn bánh quy sô cô la lần thứ hai, não bộ của tôi đã kết nối mùi hương và vị ngon của bánh quy sô cô la với cảm giác thèm ăn.

Sau đó, khi tôi ngửi mùi bánh quy sô cô la lần tiếp theo, não bộ của tôi nhận ra mùi hương và kích hoạt phản xạ có điều kiện, gây ra cảm giác thèm ăn và muốn ăn bánh quy sô cô la. Quá trình này được gọi là phản xạ có điều kiện vì nó được hình thành thông qua việc kết nối một sự kiện (ngửi mùi bánh quy sô cô la) với một hành vi (cảm giác thèm ăn và muốn ăn bánh quy sô cô la).

Tuy nhiên, phản xạ có điều kiện này cũng có thể bị ức chế. Ví dụ, nếu tôi đang ăn một loại thức ăn khác và cảm thấy no, não bộ của tôi có thể ức chế phản xạ có điều kiện của tôi với bánh quy sô cô la và làm giảm cảm giác thèm ăn của tôi. Quá trình ức chế này giúp duy trì cân bằng dinh dưỡng và tránh ăn quá nhiều bánh quy sô cô la hoặc thức ăn không tốt cho sức khỏe.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Dũng
Xem chi tiết
Thaor
Xem chi tiết
Triệu Minh Nguyệt
12 tháng 4 2021 lúc 22:18

Ví dụ: bơm nước axit có vị chua vào mồm chó, con vật có phản ứng tiết nước bọt, làm cho axit chua bị pha loãng đi, và bị tống ra ngoài. Đó là phản ứng bẩm sinh đã có.

Nếu trước khi bơm nước axit, ta cho chuông reo, và làm nhiều lần như thế, thì về sau chỉ một mình tiếng chuông cũng làm cho chó có những phản ứng trào nước bọt giống như phản ứng đối với axit.
Bình luận (1)
kiet dinh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 5 2023 lúc 20:40

Ví dụ: Phản xạ mỗi sáng thức dậy vào lúc 5 giờ 30 phút.

- Cơ chế hình thành: ban đầu việc ngủ dậy lúc đó là khó thì ta sẽ đặt báo thức mỗi khi nghe thấy tiếng chuông sẽ thức dậy. Sau 1 thời gian với sự lặp lại nhiều lần thì ta không càn dùng báo thức nữa mà vẫn tự động thức dậy vào thời điểm đó.

- Ức chế: sau khi có được phản xạ thi ta lại không tuân thủ mà thức dậy vẫn cố ngủ tiếp, chỉ mất 1 thời gian ngắn sau ta dần mất đi phản sạ đó.

Bình luận (0)
V.Phạm H.Anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2021 lúc 5:21

Não có nếp nhăn là thì thông minh nhưng trong thực tế chỉ có 1 bộ óc thông minh là chưa đủ phải đòi hỏi sự siêng năng kiêng trì học hỏi .Vì có nhiều nếp nhăn thì có nhiều các chất xám và khe và rãnh

b)Trình bày cách thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập đn qua 1 ví dụ tự chọn

Phản xạ tiết nước bọt khi có ánh đèn.

Khi bật đèn sáng thì trung khu thị giác hưng phấn (vùng thị giác ở thùy chẩm) làm chó quay đầu về phía ánh sáng (phản xạ không điều kiện)Khi chó ăn thì trung khu điều khiển sự tiết nước bọt ở trụ não bị hưng phấn làm nước bọt tiết ra (phản xạ không điều kiện) đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng bị hưng phấn.Bật đèn chi cho chó ăn thì trung khu thị giác và trung khu ăn uống đều hưng phấn và có sự khuếch tán các hưng phấn đó trong não tạo đường liên hệ tạm thời giữa trung khu thị giác và trung khu ăn uống.Nếu kết hợp bật đèn (trước vài giây) mới cho chó ăn, sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần thì ta thành lập được phản xạ có điều kiện ở chó là chỉ bật đèn (không cho ăn) chó vẫn tiết nước bọt.
Bình luận (0)
Nhã Vy
Xem chi tiết
_____Teexu_____  Cosplay...
23 tháng 4 2019 lúc 20:36

Để thành lập phản xạ có điều kiện cần bảo đảm các điều kiện sau đây:

- Phải có sự phối hợp đúng lúc kích thích tín hiệu với kích thích củng cố. Kích thích tín hiệu phải bắt đầu trước kích thích củng cố. Nếu kích thích tín hiệu được bắt đầu đồng thời hoặc chậm hơn kích thích củng cố thì nó sẽ mất ý nghĩa tín hiệu và không gây ra được phản xạ có điều kiện.

- Kích thích tín hiệu phải là một kích thích vô quan, nghĩa là không có quan hệ gì với phản xạ không điều kiện được phối hợp, đồng thời kích thích đó cũng không được quá mạnh, quá mới lạ.

- Cường độ của kích thích tín hiệu phải yếu hơn cường độ của kích thích củng cố, nghĩa là phải bảo đảm sự hưng phấn do kích thích tín hiệu gây ra yếu hơn sự hưng phấn do kích thích củng cố gây ra.

- Vỏ não phải toàn vẹn, hệ thần kinh con vật phải ở trạng thái hoạt động bình thường. Nếu khả năng hoạt động của não bộ giảm sút rất khó thành lập phản xạ có điều kiện.

- Tiến hành thí nghiệm ở môi trường yên tỉnh, tránh các kích thích lạ vì các kích thích lạ sẽ gây phản xạ định hướng cản trở sự hình thành đường liên hệ tạm thời.

Bình luận (0)
_____Teexu_____  Cosplay...
23 tháng 4 2019 lúc 20:36

- Vỗ tay mỗi khi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ vỗ tay nhưng ko thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện. 

- Những điều kiện để sự hình thành có kết quả: 
+ Phải có sự kết hợp kích thích bất kỳ với kích thích của một phản xạ không điều kiện ( vỗ tay kết hợp với thả mồi). 
+ Kích thích bất kỳ phải tát động trước kích thích có điều kiện vài giây ( vỗ tay trước khi cho cá ăn ). 
+ Quá trình kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần và phải thường xuyên củng cố.

Bình luận (0)
Minh Hồ Đức
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
31 tháng 3 2022 lúc 19:44

Ví dụ từ hồi nhỏ của chúng ta

- Không còn bò nữa mà tập đi

- Tập nói

- Nghe người lớn bảo 1 số loại hoa quả chua từ đó mỗi khi nhìn quả xoài hay đồ chua là tiết nước bọt

Bình luận (2)
bạn nhỏ
31 tháng 3 2022 lúc 19:45

VD: không nên nghịch với lửa

tay chậm vào vật nóng, rụt tay lại

đi ra ngoài nắng đổ mồ hô ra

Bình luận (2)
Minh Nguyễn
31 tháng 3 2022 lúc 19:48

3 Ví dụ : 

- Hih thành PXCĐK : Thường xuyên thức dậy vào 5h sáng

               -> Ức chế :  Không giữ đc thói quen nên dần dậy muộn hơn

- Hih thành PXCĐK : Thường xuyên ăn vào 5h chiều nên cứ đến tgian đó lại cảm thấy đói

               -> Ức chế :  Ăn muộn hơn giờ đó nên vào 5h lại ko thấy đói như lần trước

- Hih thành PXCĐK : Cứ huýt sáo để gọi chó về ăn thik sau dần cứ huýt sáo thik chó lại tự chạy đến mặc dù không có thức ăn

               -> Ức chế :  Lâu dần cho ăn không huýt sáo nên sau này huýt sáo chó ko tự chạy lại

Bình luận (0)
Minh Lam
Xem chi tiết
bạn nhỏ
5 tháng 4 2023 lúc 20:42

a. Thế nào là phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện?

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể,là kết quả của quá trình học tập,rèn luyện 

- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có,không cần học tập 

 Mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa

- Ví dụ phản xạ có điều kiện: Không dại mà chơi đùa với lửa 

- Ví dụ phản xạ không điều kiện: Tay chạm phải vật nóng thì rụt tay lại

b. Trình bày quá trình ức chế một PXCĐK mà em biết

Ví dụ: Phản xạ tiết nước bọt khi có ánh đèn

Khi bật đèn sáng thì trung khu thị giác hưng phấn (vùng thị giác ở thùy chẩm) làm chó quay đầu về phía ánh sáng (phản xạ không điều kiện)

Khi chó ăn thì trung khu điều khiển sự tiết nước bọt ở trụ não bị hưng phấn làm nước bọt tiết ra (phản xạ không điều kiện) đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng bị hưng phấn

Bật đèn chi cho chó ăn thì trung khu thị giác và trung khu ăn uống đều hưng phấn và có sự khuếch tán các hưng phấn đó trong não tạo đường liên hệ tạm thời giữa trung khu thị giác và trung khu ăn uống

Nếu kết hợp bật đèn (trước vài giây) mới cho chó ăn, sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần thì ta thành lập được phản xạ có điều kiện ở chó là chỉ bật đèn (không cho ăn) chó vẫn tiết nước bọt

Nguồn: https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-1-vi-du-ve-pxcdk-ma-phan-xa-nay-da-bi-uc-che.182376147445

c.Ý nghĩa của việc thành lập một PXCĐK trong đời sống

*Ý nghĩa:

- Đảm bảo cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi

- Hình thành các thói quen tập quán tốt

- Từ bỏ các thói hư,tật xấu 

Bình luận (0)
Minh Phương
5 tháng 4 2023 lúc 20:11

a.

-Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống của cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm

VD: Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.

- Phản xạ không có điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

VD: Khi chào đời đã biết khóc.

b. Ức chế phản xạ có điều kiện: Khi phản xạ không được củng cố thường xuyên, phản xạ sẽ mất dần.

c. Ý nghĩa: giúp cho con người thích nghi với các thói quen và điều kiện sống.

Bình luận (0)