Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
17 tháng 5 2022 lúc 20:02

Tham khảo

Cấu tạo của Mắt

Củng mạc: là một màng chắc dày và rất cứng bao quanh và tạo nên hình thể của nhãn cầu (hình cầu). Giác mạc: nằm ở phía trước củng mạc, có hình chỏm cầu hơi nhô ra khỏi ổ mắt, đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.

- Điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh: 
+Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ 
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh 
Điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh ; 
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới

Na Gaming
17 tháng 5 2022 lúc 20:02

Tham khảo

Cấu tạo của Mắt

Củng mạc: là một màng chắc dày và rất cứng bao quanh và tạo nên hình thể của nhãn cầu (hình cầu). Giác mạc: nằm ở phía trước củng mạc, có hình chỏm cầu hơi nhô ra khỏi ổ mắt, đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.

- Điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh: 
+Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ 
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh 
Điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh ; 
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới

Hồ Hoàng Khánh Linh
17 tháng 5 2022 lúc 20:02

Refer:

Cấu tạo của Mắt

Củng mạc: là một màng chắc dày và rất cứng bao quanh và tạo nên hình thể của nhãn cầu (hình cầu). Giác mạc: nằm ở phía trước củng mạc, có hình chỏm cầu hơi nhô ra khỏi ổ mắt, đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.

- Điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh: 
+Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ 
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh 
Điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh ; 
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2018 lúc 15:40

Chọn D. Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng tinh vi hơn nhiều máy ảnh.

Vì thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh nên mắt tương đối giống với máy ảnh nhưng có nhiều bộ phận phức tạp và tinh vi hơn máy ảnh.

Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết

1/ về cấu tạo :

mắt : gồm thể thủy tinh và màng lưới

máy ảnh :gồm vật kính , buồng tối và chỗ hứng ảnh 

về ảnh của vật :

mắt : ảnh thật , ngược chiều vật , nhỏ hơn vật

máy ảnh : ảnh thật , ngược chiều vật , nhỏ hơn vật

2/ Điểm cực cận là điểm gần nhất mà ta có thể nhìn rõ được

Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết

là khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt mà một vật đặt ở trong khoảng ấy được nhìn rõ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2019 lúc 5:14

+ Giống nhau:

- Về phương diện quang hình học: mắt giống như một máy ảnh, tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật trên võng mạc.

- Thể thủy tinh của mắt giống vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.

- Màng lưới (võng mạc) đóng vai trò giống như màn phim của máy ảnh để ghi ảnh

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 20:54

Những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh: Đều có một bộ phận với vai trò như một thấu kính hội tụ để thu ảnh (đó là vật kính hoặc thể thủy tinh) và một bộ phận để hứng ảnh, đó là phim hoặc màng lưởi.

Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.

scxz
Xem chi tiết
Chuu
6 tháng 3 2022 lúc 19:28

chia nhỏ ra đi

KIỀU ANH
8 tháng 3 2022 lúc 21:57

dài vậy

Phan Lê Minh Trí
25 tháng 3 2023 lúc 13:12

🤨🤨

Thanh Hương
Xem chi tiết
Linh Linh
24 tháng 3 2021 lúc 22:22

chim ăn sâu sâu hại thực vật thực vật chim cú mèo châu chấu chuột ếch rắn vi sinh vật phân giải

mắc xích châu chấu:

vì châu chấu ăn thực vật, bị chim sâu,cú, chuột ăn

→châu chấu bị anh hưởng nhiều nhất

32.Thuỳ 7/2
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2019 lúc 5:06

Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản, vẽ như hình sau. Trong đó: Anten thu (1); mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2); mạch tách sóng (3); mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4) và loa (5)

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Tác dụng của các bộ phận:

-   Anten thu (1): Có thể thu được tất cả các sóng điện từ truyền tới nó

-   Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2): Làm cho sóng điện từ cao tần thu được có năng lượng (biên độ) lớn hơn

-   Mạch tách sóng (3): Tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang.

-   Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4): Làm cho dao động âm tần vừa tách ra có năng lượng (biên độ) lớn hơn

-   Loa (5): Biến dao động điện âm tần thành âm thanh (tái tạo âm thanh)