vì sao chim sống theo bầy đàn
cho mk hỏi là : nhóm chim chạy kieems ăn, tìn bạn tình, sống theo bầy đàn, tập tính quen vết , in nhờn như thế nào ak?
- Kiếm ăn: Nhóm chim chạy có thể thích nghi với môi trường sống khi điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Chúng có thể tiêu hóa được thức ăn mà có độ thô lên tới 60%, vì vậy nguồn thức ăn của chúng rất đơn giản và dễ kiếm.
- Tìm bạn tình: Nhóm chim chạy dùng tiếng rít và những âm thanh khác để đánh nhau, chiếm lãnh thổ và quyến rũ hậu cung có từ 2 – 5 đà điểu mái. Kẻ chiến thắng sẽ giao phối với toàn hậu cung nhưng chỉ lập một "hậu" mà thôi.
- Sống theo bày đàn: Nhóm chim chạy sống theo từng nhóm 5–50 con, di cư theo những loài thú ăn cỏ khác như ngựa vằn hay linh dương.
Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật tự nhiên ?
A Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng
B Đàn cá sống ở sông
C Đàn chim sống trong rừng
D Đàn chó nuôi trong nhà
Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật tự nhiên ?
A Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng
B Đàn cá sống ở sông
C Đàn chim sống trong rừng
D Đàn chó nuôi trong nhà
A Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng
Cho các hiện tượng sau:
(1) Trâu, bò, ngựa đi ăn theo bầy đàn.
(2) Cây sống nối liền rễ thành từng nhóm.
(3) Sự tác bầy của ong mật vào mùa đông.
(4) Chim di cư theo đàn.
(5) Cây tự tỉa cành do thiếu ánh sáng.
(6) Gà ăn trứng của mình sau khi đẻ xong.
Những hiện tượng nào trong các hiện tượng trên thể hiện sự hỗ trợ cùng loài?
A. (3), (5) và (6)
B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)
C. (1), (2) và (4)
D. (1), (2), (3) và (4)
Chim rồng rộc (ploceus sp.) là loài sống theo bầy đàn (ở Việt Nam, chúng phân bố phổ biến ở vùng Nam Bộ và Nam Trung Bộ). Vào mùa sinh sản, các con chim trống thường làm tổ cạnh nhau. Chúng dùng lá, cỏ hoặc cành cây nhỏ kết lại với nhau tạo thành tổ chim dày, dạng hình ống và có lối vào nằm ở phía dưới. Vì sao chim rồng rộc lại có cách xây tổ cầu kì như vậy? Cách xây tổ này có ý nghĩa gì đối với chúng?
Chim rồng rộc làm tổ cầu kì như vậy để giảm thiểu nhất sự tấn công của loài rắn.
Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn là tập tính
A. bảo vệ lãnh thổ.
B. sinh sản.
C. di cư.
D. Xã hội
Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là tập tính xã hội.
Đáp án cần chọn là: D
3.Tác giả so sánh bầy chim “ tua tủa bay lên” với “ đàn kiến chui ra bò li ti đen ngòm lên da trời” có chính xác không? Và có tác dụng gì?
a. So sánh không chính xác vì đàn chim không thể giống đàn kiến.
b. So sánh tương đối chính xác, có tác dụng diễn tả được chim ở đây rất nhiều.
c. So sánh chính xác, có tác dụng làm cho người đọc hình dung được rõ độ dày đặc của bầy chim.
MỘT BẦY CHIM YẾN GẶP MỘT BẦY CHIM NHẠN. CHIM NHẠN ĐẦU ĐÀN HỎI CHIM YẾN:
- BẦY BẠN CÓ BAO NHIÊU BAN?
CHIM YẾN TRẢ LỜI:
- MỘT BẦY, BẦY NỮA, NỬA BẦY, 1/4 BẦY THÊM 1 BẠN NỮA LÀ ĐỦ 100. CÒN BẦY BẠN?
CHIM NHẠN TRẢ LỜI:
- 3/4 BẦY BẠN NHIỀU HÔN 2/3 BẦY TÔI 1 BẠN.
HỎI MỖI BẦY CÓ BAC NHIÊU BẠN?
LÀM NHƯ BÀI NÀY
Xem đàn vịt hiện tại là 100% theo lời vịt trời ta có:
1/2 = 50% ; 1/4 = 25%
100% + 100% + 50% + 25% = 275%
275% đàn vịt được 99 con vậy 100% đàn vịt là :
99 x 100 : 275 = 36 con
Có bao nhiêu hiện tượng gọi là sự quần tụ
Trâu, bò, ngựa đi ăn theo đàn Sự tách bầy đàn ong vào mùa đông Chim di cư theo đàn Cây tỉa cành do thiếu ánh sáng Gà ăn trứng mình sau đẻ
6. Đàn linh cẩu cùng vồ 1 con trâu rừng
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án : A
Các hiện tượng được gọi là quần tụ là : 2, 3, 6
Quần tụ là hiện tượng 1 nhóm các cá thể cùng loài tập hợp với nhau để cùng hợp tác làm 1 công việc nào đó
Lợi ích khi động vật thực hiện tập tính kiếm ăn, bảo vệ lãnh thổ, sinh sản, di cư, sống theo bầy đàn là gì?
Tham khảo!
- Khi động vật thực hiện tập tính kiếm ăn, bảo vệ lãnh thổ, sinh sản, di cư, sống theo bầy đàn sẽ giúp các cá thể trong cùng một loài hỗ trợ nhau cùng sinh sống và phát triển, tạo ra những thế hệ sau giúp duy trì loài, các cá thể sau sẽ được tiến hóa hơn và mang nhiều đặc tính tốt từ đời trước.