Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Huyền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 8 2021 lúc 16:00

Để phương trình có nghiệm thì f(x)=0

    ⇔x2-2x+2016=0

    ⇔ (x-1)2+2015=0

    ⇔ (x-1)2=-2015 (vô lí do (x-1)2≥0)

Vậy,phương trình vô nghiệm

Trần Phương Linh
1 tháng 8 2021 lúc 16:01

F(x)=x2−2x+2016F(x)

F(x)=x2−2x+1+2015

F(x)=x2−x−x+1+2015

=x(x−1)−(x−1)+2015

=(x−1)^2+2015

Vì (x−1)2+2015≥2015>0 với mọi x ∈ R

=>F(x) vô nghiệm  (đpcm)

Nguyễn Kiều Trang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 12 2017 lúc 14:32

Câu hỏi của trần manh kiên - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo câu tương tự tại đây nhé.

My Love bost toán
Xem chi tiết
nguyen thi tinh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 4 2016 lúc 19:36

\(F\left(x\right)=x^2-2x+2016\)

\(F\left(x\right)=x^2-2x+1+2015\)

\(F\left(x\right)=x^2-x-x+1+2015=x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+2015=\left(x-1\right)^2+2015\)

\(\left(x-1\right)^2+2015\ge2015>0\) với mọi x E R

=>F(x) vô nghiệm  (đpcm)

yến
27 tháng 4 2016 lúc 20:17

xét đa thức F (x) = x2 - 2x +2016 có :

x>= 0 với mọi x 

2x >= 0 với mọi x 

2016 > 0 với mọi x  

suy ra : x-2x  +2016 > 0 vói mọi x 

hay đa thức F(x) = x-2x +2016 ko có nghiệm 

chi quynh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 11:31

f(x) = -x2 + 2x -2016=0

-x2+2x=2016

-x2+2x\(\ge\)2016

=>f(x) vô nghiệm

Siêu Hacker
10 tháng 5 2016 lúc 11:35

f(x) = -x2 + 2x -2016=0

-x2+2x=2016

-x2+2x$\ge$

2016

=>f(x) vô nghiệm

Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 11:02

a)x.f(x + 1) - ( x + 2). f( x) = 0 (1) 
*Với x=0 thì (1) 0.f(1) – 2.f(0) =0 f(0)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là 0. 
*Với x=-2 thì (1) -2.f(-1) – 0.f(0) =0 f(-1)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là -1. 
KL: Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 0 và -1(ĐPCM).

Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 11:06

Cách khác:

a)Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0. 
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x). 
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x. 
+ Thay x = 0 vào (1) ta được 
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0) 
=> 0 = 2.f(0) 
=> f(0) = 0 
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2) 

+ Thay x = -2 vào (1) ta được: 
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0 
=> f(-1) = 0 
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3) 
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

Phan Thị Ngọc Quyên
25 tháng 3 2017 lúc 17:58

 từ pt x.f(x+1) = f( x+ 2) .f(x) 
xét x= 0 
pt có dạng 0= f(2).f(0) 
vậy hoặc f(2) = 0 hoặc f(0) = 0 
hay hoặc x= 2 hoặc x= 0 là nghiệm của pt f(x) = 0 
KL pt f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm

Thùy Linh
Xem chi tiết
Nhã Doanh
10 tháng 3 2018 lúc 21:12

\(f\left(x\right)=5x^3+x^4-x^2+2x^2-x^3-x^4-2x+5-4x^3\) \(f\left(x\right)=\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(x^4-x^4\right)+\left(-x^2+2x^2\right)-2x+5\)

\(f\left(x\right)=x^2-2x+5\) = 0

\(f\left(x\right)=x^2-2.x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{19}{4}\) = 0

\(f\left(x\right)=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\) = 0

Ta có: \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\) với mọi x thuộc R

=> \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\ge\dfrac{19}{4}\)

Suy ra f(x) vô nghiệm!!!

Mình làm thế thôi chứ không chắc!thanghoa