Những câu hỏi liên quan
nguyễn hà hồng ngọc
Xem chi tiết
Bùi Đỗ Minh Đình
27 tháng 4 2017 lúc 21:13

H(x)=2x^2+5x

nghiệm của H(x) là :

H(x)=0 khi x=0

\(2.0^2+5.0=0\)

vậy nghiệm của H(x) là 0

đúng chưa bạn nếu đúng thì kết bạn với mình nhéhaha

Bình luận (0)
Phạm Xuân Thắng
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 5 2023 lúc 21:26

\(Câu8\)

\(a,A=\dfrac{1}{2}x^3\times\dfrac{8}{5}x^2=\left(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{8}{5}\right)x^{3+2}=\dfrac{4}{5}x^5\)

b, \(P\left(0\right)=0^2-5.0+6=6\\ P\left(2\right)=2^2-5.2+6=0\)

Câu 9

\(a,A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5+5x^3+x^2+2x-3\\ =\left(5x^3+5x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(-3x+2x\right)+\left(5-3\right)\\ =10x^3+2x^2-x+2\)

\(b,H\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5-\left(5x^3+x^2+2x-3\right)\\ =5x^3+x^2-3x+5-5x^3-x^2-2x+3\\ =\left(5x^3-5x^3\right)+\left(x^2-x^2\right) +\left(-3x-2x\right)+\left(5+3\right)\\ =-5x+8\)

\(H\left(x\right)=0\\ \Rightarrow-5x+8=0\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\)

vậy nghiệm của đa thức là \(x=\dfrac{8}{5}\)

Bình luận (0)
Mai vân
Xem chi tiết
Như
18 tháng 4 2018 lúc 22:18

h(x) + g(x) = f(x)

=> h(x)= f(x) - g(x) = \(3x^4+2x^2-2x^4+x^2-5x-\left(x^4-x^2-2x+6+3x^2\right)=x^2-3x-6\)\(h\left(-\dfrac{1}{3}\right)=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2-3\left(-\dfrac{1}{3}\right)-6=\dfrac{-44}{9}\)

\(h\left(\dfrac{3}{2}\right)=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2-3\cdot\dfrac{3}{2}-6=-\dfrac{33}{4}\)

\(x^2-3x-6=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{33}}{6}\\x=\dfrac{3-\sqrt{33}}{6}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Huỳnh Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Đức Trình
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
6 tháng 4 2017 lúc 20:35

Đáp án đúng phải là

\(h\left(x\right)=2x^5+5x^4+x^3-x^2-3x+6\)

Bình luận (0)
trần thị hoàng yến
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 17:11

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

Bình luận (0)
Đường Quỳnh Giang
30 tháng 9 2018 lúc 5:18

\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

hk tốt

^^

Bình luận (0)
Minh Múa Flo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:16

a: Đặt B(x)=0

=>2x+1-x+3=0

=>x+4=0

hay x=-4

b: Đặt B(x)=0

=>5x-6-x-2=0

=>4x-8=0

hay x=2

c: Đặt B(x)=0

=>4(x-1)+3x-5=0

=>4x-4+3x-5=0

=>7x-9=0

hay x=9/7

Bình luận (1)
nguyễn lê thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 22:07

a: \(H\left(x\right)=-x^5+x^4-3x^3+2x^2-5x-2+x^5-x^4+3x^3-2x^2+3x+11\)

=-2x+9

Đặt H(x)=0

=>-2x+9=0

hay x=-9/2

b: Vì H(9)<>0 nên x=9 ko là nghiệm của H(x)

Bình luận (0)
Nhật Huy Hồ
13 tháng 4 2023 lúc 14:28

a: H(x)=−x5+x4−3x3+2x2−5x−2+x5−x4+3x3−2x2+3x+11�(�)=−�5+�4−3�3+2�2−5�−2+�5−�4+3�3−2�2+3�+11

=-2x+9

Đặt H(x)=0

=>-2x+9=0

hay x=-9/2

b: Vì H(9)<>0 nên x=9 ko là nghiệm của H(x)

 

 

 

 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 18:59

c: \(P\left(-1\right)=-3-5-4+2+6+4=0\)

Vậy: x=-1 là nghiệm của P(x)

\(Q\left(-1\right)=4+1+3+2-7+1=4< >0\)

=>x=-1 không là nghiệm của Q(x)

Bình luận (0)