Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Châu Loan
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
26 tháng 5 2015 lúc 20:15

a) Gọi A(xA;yA) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua

=> yA = mxA + 1                với mọi m

=> xA.m + 1 - yA = 0        với mọi m

<=> xA = 0 và 1 - yA = 0

<=> xA = 0 ; yA = 1

Vậy A(0;1)

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
26 tháng 5 2015 lúc 20:23

b) Phương trình hoành đọ giao điểm của (P) và (d) là:

x2 = mx + 1 

<=> x2 - mx - 1  = 0 

\(\Delta\) = (-m)2 + 4 = m2 + 4 > 0 với mọi m

=>  Pt có 2 nghiệm pb với mọi m

=>  (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A;B 

Theo Vi - et ta  có: xAxB = -1 < 0

=>   x; xB trái dấu => A; B nằm khác phía so với trục tung

Bình luận (0)
Trần Thị Hằng Nga
13 tháng 6 2020 lúc 15:31

Phần c giải như thế nào đấy ạ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tanbien
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 3 2018 lúc 11:06

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Kiều Trinh
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
7 tháng 6 2015 lúc 10:18

cj ơi, nó có trog câu hỏi tương tự rồi ạ, cô Loan giải rồi ạ!!^^

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Cao
7 tháng 6 2015 lúc 10:53

b) Phương trình hoành đọ giao điểm của (P) và (d) là:

x2 = mx + 1 

<=> x2 - mx - 1  = 0 

$\Delta$Δ = (-m)2 + 4 = m2 + 4 > 0 với mọi m

=>  Pt có 2 nghiệm pb với mọi m

=>  (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A;B 

Theo Vi - et ta  có: xAxB = -1 < 0

=>   x; xB trái dấu => A; B nằm khác phía so với trục tung

 

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 3 2018 lúc 11:07

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
An Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2023 lúc 23:55

1: Điểm cố định của (d) là:

x=0 và y=m*0+2=2

2: PTHĐGĐ là:

x2-mx-2=0

a=1; b=-m; c=-2

Vì a*c<0

nên (P) luôn cắt (d) tại hai điểm khác phía so với trục tung

Bình luận (0)
Minh Nguyễn Đức
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
5 tháng 1 2017 lúc 15:04

a) Gọi A(xA;yA) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua

=> yA = mxA + 1                              với mọi m

=> xA.m + 1 - yA = 0                        với mọi m

<=> xA = 0 và 1 - yA = 0

<=> xA = 0 ; yA = 1 Vậy A(0;1) 

b) Phương trình hoành đọ giao điểm của (P) và (d) là:

x^ 2 = mx + 1

<=> x 2 - mx - 1 = 0

Δ = (-m)2 + 4 = m2 + 4 > 0 với mọi m

=> Pt có 2 nghiệm pb với mọi m

=> (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A;B

 ta có: xAxB = -1 < 0

=> xA ; xB trái dấu => A; B nằm khác phía so với trục tung 

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 3 2018 lúc 11:06

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Trinh
7 tháng 11 2017 lúc 12:15

Bài 3 làm sao v ạ?

Bình luận (0)
Luc Diep
Xem chi tiết
Nhất Trần Đỗ
Xem chi tiết
bảo nam trần
1 tháng 6 2021 lúc 22:22

*Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng và Parabol là: 

\(\dfrac{1}{4}x^2=mx+2\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}x^2-mx-2=0\) (1)

Ta có: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{4}\cdot\left(-2\right)=m^2+2>0\forall m\)

nên (1) có 2 nghiệm phân biệt 

Vậy (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

*Theo hệ thức vi-ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4m\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

...https://olm.vn/hoi-dap/detail/102321288521.html tham khảo ở đây 

 

Bình luận (0)
Đoàn Đỗ Đăng Khoa
Xem chi tiết

loading...

loading...

Bình luận (0)
Hạ Mặc Tịch
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 5 2021 lúc 21:10

Pt hoành độ giao điểm (d) và (P):

\(x^2=mx+2\Leftrightarrow x^2-mx-2=0\) (1)

\(ac=-2< 0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có 2 nghiệm pb trái dấu hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb nằm khác phía trục tung

Bình luận (0)