Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Công Phước
Xem chi tiết
Đặng Tấn Phát
28 tháng 10 2023 lúc 19:14

1. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0 (gt)

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác của góc HBA).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:29

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔABE=ΔHBE

b: ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH và EA=EH

=>BE là trung trực của AH

c: Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

góc AEK=góc HEC

=>ΔEAK=ΔEHC

=>EK=EC

=>ΔEKC cân tại E

Quốc Hưng
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
29 tháng 7 2016 lúc 20:54

1. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0 (gt)

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác BE).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

phát
3 tháng 8 2022 lúc 12:41

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0 (gt)

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác BE).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Thao Nhi
20 tháng 8 2015 lúc 11:54

a) xet tam giac ABE vuong tai A va tam giac HBE vuong tai H ta co

BE=BE ( canh chung) ; goc ABE= goc HBE ( BE la  tia p/g goc B)

--> tam giac ABE= tam giac HBE ( ch=gn)

b) ta co

BA=BH ( tam giac ABE= tam giac HBE)

EA=EH( tam giac ABE= tam giac HBE)

==> BE la duong trung truc cua AH

c) xet tam giac EKA va tam giac ECH   ta co

AE=EH ( tam giacABE= tam giacHBE) ; goc EAK= goc EHC (=90); goc AEK= goc HEC ( 2 goc doi dinh )

--> tam giac EKA = tam giac ECH ( g--c-g)

-->  EK=EC (2 canh tuong ung )

d) tu diem E den duong thang HC ta co :

EH la duong vuong goc ( EH vuong goc BC)

EC la duong xien

-> EH<EC ( quan he duong xien duong vuong goc)

ma EH= AE ( tam giac ABE= tam giac HBE)

nen AE < EC

 

Đỗ_Công_Quân1
3 tháng 5 2017 lúc 12:35

Cho tam giác ABC vuông tại a ; đường phân giác BE. kẻ EH cuông góc BC(H thuộc BC) Gọi K là giao điểm của AB và HE . Chứng minh rằng  

1) Tam giác ABE=tam giác HBE

2) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH; Chứng minh BE vuông góc KC

3) AE<EC

Hoàng Như Quỳnh
8 tháng 5 2017 lúc 20:17

Đề mình hơi khác các bạn giả hộ mình vs

phần C của mình là so sánh BC vs MH cơ

what the fack
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
17 tháng 4 2018 lúc 21:17

mình chỉ biết chứng minh phần a thui,mong bạn thông cảm nha

a)xét tam giác ABE và tam giác HBE có

góc BAE= góc BHE(= 90 độ)

cạnh BE chung

góc ABE= góc HBE(giả thiết)

=>tam giác ABE = tam giác HBE(c/h-g/n)(đpcm)

kieuoanh
Xem chi tiết
kieuoanh
Xem chi tiết
Dương Thị Hương Sơn
7 tháng 5 2017 lúc 17:14

B A C I E K

a,

Xét tam giác vg ABE và tam giác vg HBE

có:góc B1= góc B2(gt)

    BE là cạnh chung

=>Tam giác ABE =tam giác HBE

b,

Xét tam giác BEI và tam giác BHI

có AB =AH (tam giác ABE=tam giác HBE)

   góc B1=góc B2 (gt)

   BI là cạnh chung

=>tam giác BEI=tam giác BHI(c-gc)

->AI=IH(2 cạnh tương ứng)             (1)

->góc BIA = góc BIH(2 góc tương ứng)

mà góc BIA +góc BIH=180o(kề bù)

->góc AIB=góc BIH =180o/2=90o      (2)

Từ (1),(2)=>BE là đường trung trực của AH

c)

Xét tam giác vg AEK=tam giác vg HEC

có :AE=HE(tam giác AEB=tam giác HEB)

     góc AEK=góc HEC(cạnh góc vuông- góc nhon kề)

->EK=EC(2 cạnh tương ứng)

Võ Anh Quân
7 tháng 5 2017 lúc 17:20

B A C E H K \(Xét\Delta ABE\)và \(\Delta HBE\)           Có BE chung 

          góc ABE=Góc HBE

          Góc BAE=góc BHE =90 độ

suy ra \(\Delta ABE=\Delta HBE\) (cạnh huyền góc nhọn)

gọi giao AH và BE là I

Xét \(\Delta\)AIE và \(\Delta\)HIE

có IE chung

HE=EA(2 cạnh tương ứng của 2\(\Delta\)BAE và BHE

\(\widehat{AEB}=\widehat{HEB} \)(2 góc tương ứng của 2\(\Delta\)BAE và BHE)

suy ra \(\Delta HIE=\Delta AIE\)(c.g.c)

\(\Rightarrow AI=HI\)

vậy BE là đường trung trực AH

c) Xét \(\Delta AEKvà\Delta HEC\)

có AE=HE(cmt)

\(\widehat{HEC}=\widehat{AEK}\)(đối đỉnh)

\(\widehat{EAK}=\widehat{EHC}=90^o\)

suy ra \(\Delta AEK=\Delta HEC\)(cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy)

suy ra EC=EK(2cạnh tương ứng)

Khúc Tiểu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 13:03

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔHBE

b: ta có: ΔABE=ΔHBE

nên AE=HE; BA=BH

Suy ra: BE là đường trung trực của AH

Nguyễn Đỗ Khánh Trang
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
5 tháng 5 2019 lúc 18:54

a, xét 2 tam giác vuông ABE và HBE có:

          BE cạnh chung

         \(\widehat{ABE}\)=\(\widehat{HBE}\)(gt)

=> tam giác ABE =tam giác HBE(CH-GN)

b) gọi O là giao điểm của BE và AH

xét tam giác OAB và tam giác OHB có:

          OB chung

         \(\widehat{OBA}\)=\(\widehat{OBH}\)(gt)

         AB=HB(theo câu a)

=> tam giác OAB=tam giác OHB(c.g.c)

=> OA=OH=> O là trung điểm của AH(1)

\(\widehat{AOB=\widehat{HOB}}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AOB=\widehat{HOB}}\)=90 độ => BO\(\perp\)AH(2)

từ (1) và (2) => BE là trung trực của AH

c)xét 2 tam giác vuông EAK và HEC có:

       AE=EH

      \(\widehat{AEK=\widehat{HEC}}\)(đối đỉnh)

=> tam giác EAK=tam giác HEC(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> EK=EC

d) trong tam giác vuông AEK có: AE<EK(vì cạnh huyền>cạnh góc vuông) mà EK=EC=> AE<EC

A B C E H K O

Nguyễn Đỗ Khánh Trang
5 tháng 5 2019 lúc 21:10

--thanks you very much--

Thêu Mai
13 tháng 2 2023 lúc 21:41

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có:

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0 (gt)

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác BE).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

cre baji

yeu

Trần Duy Lộc
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
14 tháng 8 2016 lúc 9:14

Xét ΔABE và ΔHBE có:

   \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90\) (gt)

   BE:cạnh chung

   \(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\left(gt\right)\)

=> ΔABE =ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Vì ΔABE=ΔHBE(cmt)

=> AB=BH ; AE=EH

=> B,E \(\in\) đường trung trực của đoạn thẳng AH

=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH

c) Xét ΔAEK và ΔHEC có:

      \(\widehat{KAE}=\widehat{CHE}=90\left(gt\right)\)

     AE=EH(cmt)

      \(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

=>ΔAEK=ΔHEC(g.c.g)

=>EK=EC

d) Xét ΔEHC vuông tại H(gt)

=> HE<EC

Mà: HE=AE(cmt)

=>AE<EC

d) Xét ΔHKC có:

KH,CA là hai đường cao

=> E là trực tâm của ΔBKC

=>BE là đường cao

=> AE vuông góc KC

nhoc quay pha
15 tháng 8 2016 lúc 17:17

a)

xét 2 tam giác vuông ABE và HBE có:

BE(chung)

góc ABE= góc CBE(gt)

=> ΔABE=ΔHBE(CH-GN)

b)

gọi giao của BE và AH là F 

xét ΔABF và ΔHBF có:

AB=HB(theo câu a, ΔABE=ΔHBE)

BF(chung)

góc ABE=góc HBE(gt)

=> ΔABF=ΔHBF(c.g.c)

=>\(\begin{cases}FA=FH\\\widehat{AFB}=\widehat{BFH}=180^o:2=90^o\end{cases}\)

=> BE là đường trung trực của AH

c)

xét ΔAEK và ΔHEC có:

EA=EH(theo câu a, ΔABE=ΔHBE)

góc KAE=góc EHC=90º(gt)

góc AEK=góc CEH(2 góc đối đỉnh)

=>ΔAEK=ΔHEC(g.c.g)

=>EK=EC

d)

ta có ΔAEK vuông tại A

=> EK>AE

mà EK=EC(theo câu c)

=> AE<EC

e)

theo câu a, ta có: ΔABE=ΔHBE(CH-GN)

=>AB=HB

theo câu c, ta có: ΔAEK=ΔHEC(g.c.g)

=> AK=HC

ta có: KB=KA+AB

CB=CH+HB

=>KB=CB

=>ΔKBC cân tại B 

ta có:ΔKCB cân tại B có BE là đường phân giác

=>BE đồng thời là đường cao của ΔKBC

=>BE_|_KC 

f)

áp dụng định lí py-ta-go ta có;

\(AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(AC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

theo câu e; ta có ΔKBC cân tại B

=> BC=BK=5cm

AK=BC-AB=5cm-3cm=2cm

áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(KC^2=AK^2+AC^2=4^2+2^2=16+4=20\)

\(KC=\sqrt{20}\left(cm\right)\)

Ngọc Teddy
26 tháng 8 2016 lúc 16:08

cho hinh ve tinh tong o1 o2 o3 haha