Câu 1 Cho các sinh vật sau; sâu, bọ ngựa, cỏ, cầy, rắn, hổ, đại bàng Hãy viết 4 chuỗi thức ăn và 1 lưới thức ăn
Câu 2 Trình bày mối quan hệ khác loài
Câu 1: Cho các sinh vật sau: thỏ, gà, rắn, chuột, thực vật, sâu, giun, châu chấu, dê, hổ, vi khuẩn. Em hãy viết tất cả các chuỗi thức ăn thể hiện mqh dinh dưỡng giữa các sinh vật trên.
Các chuỗi thức ăn
- Thực vật \(\rightarrow\) Sâu, châu chấu \(\rightarrow\) Gà \(\rightarrow\) Vi khuẩn.
- Thực vật \(\rightarrow\) Thỏ, chuột \(\rightarrow\) Rắn \(\rightarrow\) Hổ \(\rightarrow\) Vi khuẩn.
- Thực vật \(\rightarrow\) Dê \(\rightarrow\) Hổ \(\rightarrow\) Vi khuẩn.
- Thực vật \(\rightarrow\) Vi khuẩn \(\rightarrow\) Giun.
Câu 1: Nhóm 1:giun đũa, giun móc câu, giun kim và nhóm 2: gà, hổ, mèo sống trong môi trường nào?
Câu 2: Cho chuỗi thức ăn cây cỏ→nhái→gà→dê→hổ sinh vật tiêu thụ bậc 2 là loài nào?
Câu 3: Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật.
a) Hãy sắp xếp các sinh vật trên theo thành phần của hệ sinh thái?
b) Hãy chỉ ra 4 chuỗi thức ăn ở quần xã?
Câu 1: Cho các sinh vật sau: thỏ, gà, rắn, chuột, thực vật, sâu, giun, châu chấu, dê, hổ, vi khuẩn. Em hãy viết tất cả các chuỗi thức ăn thể hiện mqh dinh dưỡng giữa các sinh vật trên và lưới thức ăn
Các chuỗi TĂ :
* Thực vật -> Sâu -> Gà -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Châu chấu -> Gà -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Sâu -> Chuột (đồng) -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Sâu -> Chuột (đồng) -> Rắn -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Dê -> Hổ -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Giun đất -> Gà -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Thỏ -> Hổ -> Vi khuẩn
Cho các sinh vật sau: con mèo, cá lóc đen, cây lúa, chim bồ câu. hãy xây dựng khoá lưỡng phân cho các sinh vật trên?
có chân : mèo , chim bồ câu - không có : cá lóc đen , cây lúa
có tai : mèo - không có : cây lúa , cá lóc đen , chim bồ câu
có vẩy : cá lóc đen - không có : mèo , cây lúa , chim bồ câu
có cánh : chim bồ câu - không có : mèo , cá lóc đen , cây lúa
có rễ : cây lúa - không có : ( các sinh vật còn lại )
có lông : mèo , chim bồ câu - không có ( các sinh vật còn lại )
...
Câu 1: Vì sao phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên ?
Câu 2: Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?
Câu 3: Cho các sinh vật sau: cỏ, dê, chim ăn sâu, sâu, hổ, vi sinh vật, mèo rừng.
a. Viết sơ đồ lưới thức ăn từ các sinh vật trên ?
b. Chỉ ra các mắc xích chung của lưới thức ăn trên?
Câu 1 :
- Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng 1 cách hợp lí và tiết kiệm , vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa phải duy trì lâu dài nguồn tài nguyên cho thế hệ sau
Câu 2 :
- Tác hại của ô nhiễm môi trường : Làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh hoạt
- Các biện pháp :
+ Xử lí chất thải công nghiệp và sinh hoạt
+ Cải tiến công nghệ để tránh việc thải quá nhiều khói bụi , khí thải vào không khí
+ Sử dụng các nguồn tài nguyên vĩnh cửu như năng lượng mặt trời, ... thay cho tài nguyên thiên nhiên có hạn
+ Xây dựng các công viên cây xanh
+ Trồng rừng, ngăn chặn khai thác bừa bãi, thiếu kế hoạch, khai thác trộm
+ Giáo dục ý thức ng dân về việc giảm thiểu, hạn chế ô nhiễm môi trường
Câu 3 :
a) Lưới TĂ đơn giản :
* Cỏ -> Dê, sâu -> Chim ăn sâu (ăn sâu) -> Hổ (ăn dê), Mèo rừng (ăn chim) -> Vi sinh vật
b) Mắt xích chung : Cỏ, vi sinh vật
bn tách từng câu ra đi chứ ng trl nản lắm, lần sau tách ra nha
Câu 5: Cho các sinh vật sau:
(1) Tảo lục (4) Con ốc sên
(2) Vi khuẩn lam (5) Cây thông
(3) Con bướm
Các sinh vật đa bào là?
A. (1), (2), (5) B. (5), (3), (1)
C. (1), (2), (5) D. (3), (4), (5)
Câu 7. Cho một số sinh vật sau: vi khuẩn E.coli, nấm men, nấm mốc, trùng roi, trùng giày, rêu, dương xỉ, lúa nước, mực ống, mèo, chó. Hãy sắp xếp các sinh vật vào các giới sinh vật cho phù hợp bằng cách hoàn thành bảng sau: (Xem lại bài 22, mục 3 SGK/104)
Giới sinh vật | Tên sinh vật |
Giới Khởi sinh |
|
Giới Nguyên sinh |
|
Giới Nấm |
|
Giới Thực vật |
|
Giới Động vật |
|
Câu 8.
a. Corona virus 2019 (2019 – nCoV) là một loại virus gây viêm đường hô hấp cấp ở người và có thể lây từ người này sang người khác. Em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do virus corona gây nên.
b. Thuốc trừ sâu có nguồn gốc virus có ưu điểm gì sao với thuốc trừ sâu hóa học?
TK :
câu 8:
a)phòng chống bệnh do virus corona gây nên:
- Đeo khẩu trang khi ra ngoài
- Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng
- Giữ khoảng cách an toàn (lớn hơn 2m)
- Thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất nếu có dấu hiệu mắc bệnh
- Khai báo thông tin nếu đã từng đi qua vùng dịch
b)Thuốc trừ sâu virus không gây hại cho môi trường, con người và các sinh vật khác.
câu 7:https://vietjack.com/sbt-khoa-hoc-tu-nhien-6-ct/cho-mot-so-sinh-vat-sau-vi-khuan-e-coli.jsp
Câu nào sau đây mô tả về nguyên sinh vật là đúng? A.Tất cả các loài nguyên sinh vật đều không thể quan sát bằng mắt thường B.Một số loài nguyên sinh vật được dùng để chế biến thực phẩm cho con người. C.Tất cả các loài nguyên sinh vật đều có hại cho người và các động vật khác D.Không thể chữa trị được các bệnh do nguyên sinh vật gây ra
Tham khảo câu trả lời dưới đây:
Câu nào sau đây mô tả về nguyên sinh vật là đúng?
A.Tất cả các loài nguyên sinh vật đều không thể quan sát bằng mắt thường B.Một số loài nguyên sinh vật được dùng để chế biến thực phẩm cho con người.
C.Tất cả các loài nguyên sinh vật đều có hại cho người và các động vật khác
D.Không thể chữa trị được các bệnh do nguyên sinh vật gây ra
2. Cho các sinh vật sau: Cá mè, ngựa, ếch, chim bồ câu, cá sấu. Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào các lớp của ngành động vật có xương sống theo thứ tự tiến hóa từ thấp đến cao.
Cá mè -> Ếch -> Cá sấu -> Chim bồ câu -> Ngựa
Cá mè -> Ếch -> Cá sấu -> Chim bồ câu -> Ngựa
Câu 21: Cho các sinh vật sau: Trùng roi, trùng biến hình, rong, trùng giày, vi khuẩn, vi khuẩn lam.
Có bao nguyên sinh vật trong nhóm sinh vật trên?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5