Giải pháp kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi trường của vùng
Giải pháp kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên, môi trường của vùng đông nam bộ
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân cần phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo?
1) Đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.
2) Bảo vệ môi trường biển vốn không thể chia cắt được.
3) Bảo vệ môi trường đảo vốn rất nhạy cảm trước tác động của con người.
4) Kết hợp khai thác hải sản với bảo vệ chủ quyền vùng biển đất nước
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Mục tiêu bao quát của tăng trưởng xanh là A.tăng trưởng kinh tế, phát triển, bảo vệ môi trường B.tăng trưởng kinh tế, khai thác hiệu quả tài nguyên C.đẩy nhanh phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường D.tăng kinh tế, nâng cao đời sống, bảo tồn tự nhiên
Mục tiêu bao quát của tăng trưởng xanh là:
A.tăng trưởng kinh tế, phát triển, bảo vệ môi trường
B.tăng trưởng kinh tế, khai thác hiệu quả tài nguyên
C.đẩy nhanh phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường
D.tăng kinh tế, nâng cao đời sống, bảo tồn tự nhiên
Mục tiêu bao quát của tăng trưởng xanh là: A.tăng trưởng kinh tế, phát triển, bảo vệ môi trường B.tăng trưởng kinh tế, khai thác hiệu quả tài nguyên C.đẩy nhanh phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường D.tăng kinh tế, nâng cao đời sống, bảo tồn tự nhiên
Mục tiêu bao quát của tăng trưởng xanh là:
A.tăng trưởng kinh tế, phát triển, bảo vệ môi trường
B.tăng trưởng kinh tế, khai thác hiệu quả tài nguyên
C.đẩy nhanh phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường
D.tăng kinh tế, nâng cao đời sống, bảo tồn tự nhiên
Câu 1: Đặc điểm tự nhiên vùng Đông Nam bộ? Câu 2: Điều kiện tự nhiên có thuận lợi gì đối với phát triển kinh tế của vùng Đông Nam bộ? Câu 3: trình bày thực trạng vấn đề tài nguyên và môi trường biển-đảo nước ta Câu 4: những biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
Câu 1: Đặc điểm tự nhiên vùng Đông Nam Bộ:
- Địa hình và địa thế: Vùng Đông Nam Bộ có địa hình đa dạng với nhiều ngọn núi, đồi, đồng bằng và vùng ven biển. Vùng núi như Tây Nguyên cung cấp nguồn nước quan trọng cho sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. Bên cạnh đó, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long với mạng lưới sông ngòi và kênh rạch rất đa dạng.
- Khí hậu: Vùng Đông Nam Bộ thường có khí hậu nhiệt đới với mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và sản xuất cây trồng.
- Biển và đảo: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều bãi biển và đảo đẹp như Phú Quốc, Côn Đảo, và Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là điểm đến du lịch phổ biến và cung cấp nguồn sống cho ngư dân.
Câu 2: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ:
- Nông nghiệp và nguồn nước: Đất phù sa và mạng lưới sông ngòi ở vùng này tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và sản xuất cây trồng. Đồng bằng Sông Cửu Long là trung tâm sản xuất nông nghiệp quan trọng của Việt Nam.
- Cảng biển: Cảng biển Hồ Chí Minh và cảng biển Cái Mép - Thị Vải là các cảng biển quốc tế lớn, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế vùng và cả nước.
- Du lịch: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều điểm đến du lịch nổi tiếng như Vũng Tàu, Nha Trang, Phú Quốc, và Côn Đảo, giúp phát triển ngành du lịch và dịch vụ.
Câu 3: Thực trạng vấn đề tài nguyên và môi trường biển-đảo nước ta:
- Thủy sản: Việt Nam có một ngành thủy sản phát triển, nhưng đang phải đối mặt với vấn đề overfishing và nguồn tài nguyên thủy sản giảm dần.
- Biển đảo: Quần đảo và biển của Việt Nam đang phải đối mặt với việc xây dựng không hợp lý, khai thác mỏ cát và sỏi không kiểm soát, và tình trạng ô nhiễm môi trường biển.
Tài nguyên của vùng biển nước ta tạo điều kiện thuận lợi để phát triển những ngành kinh tế nào? Vì sao phải bảo vệ môi trường biển?
tham khảo
Một số tài nguyên vùng biển nước ta:
- Khoáng sản:
+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).
+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.
+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi...là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh).
- Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
- Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.
- Dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ...là cơ sở để phát triển ngành du lịch
Nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia. Biển có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sinh tồn của loài ngườic
TK:
tài nguyên vùng biển nước ta:
- Khoáng sản:
+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).
+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.
+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi...là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh).
- Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
- Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.
- Dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ...là cơ sở để phát triển ngành du lịch
Nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia. Biển có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sinh tồn của loài người.
tham khảo
Một số tài nguyên vùng biển nước ta:
- Khoáng sản:
+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).
+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.
+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi...là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh).
- Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
- Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.
- Dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ...là cơ sở để phát triển ngành du lịch
Nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia. Biển có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sinh tồn của loài ngườic
Biện pháp quan trọng để bảo vệ môi trường và kinh tế phát triển bền vững ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
A. Trồng và bảo vệ rừmg đầu nguồn, bảo vệ môi trường biển, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Không phá rừng.
C. Không bắn giết chim, thú.
D. Không chở than qua Vịnh Hạ Long
Tài nguyên môi trường biển đảo tạo điều kiện để nước ta phát triển tổng hợp các ngành kinh tế nào? Chúng ta cần thực hiện những biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo.
" Bạn nào có câu trả lời thì giúp mình với vì mai mình thi rồi, cảm ơn '' .
tham khảo
1. - Vùng biển nước ta giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế biển: nuôi trồng và khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch biển
— đảo, dịch vụ giao thông vận tải biển
2. - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
- Vùng biển nước ta giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế biển: nuôi trồng và khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch biển — đảo, dịch vụ giao thông vận tải biển.
Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo:
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững là
A. mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
B. phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
C. ý nghĩa của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
D. mục đích của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên được xem là hai yếu tố:
A. tồn tại độc lập
B. song song tồn tại
C. không thể tách rời
D. tác động ngược chiều